Bìa tạp chí

 

009bet

LÝ LỊCH KHOA HỌC

 

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:

Họ và tên: Lê Thị Phương Thảo                                                                                 

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 11/12/1975                                                                           

Nơi sinh: Thanh Hóa

Quê quán: Thôn Trung Hậu, xã Hoàng Trung, huyện Hằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa

Chức vụ, đơn vị công tác: Phó Viện trưởng – Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia

Chỗ ở riêng hay địa chỉ liên lạc: số 77, dường 3.6, phường Trần Phú, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.

Điện thoại CQ: 024-32262250                           ĐTNR: 024-66662265                                      DĐ: 0989293425

Fax: / E-mail: thaolephuong75@yahoo.com/ thaoltp@nifc.gov.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:

1. Đại học:

Hệ đào tạo: Chính quy; Thời gian đào tạo từ 8/1992 đến 5/1997.

Nơi học (Trường, thành phố): Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thành phố Hà Nội

Ngành học: Công nghệ Thực phẩm

Tên đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng enzym trong làm trong nước quả

Ngày và nơi bảo vệ  tốt nghiệp: 5/1997, tại Đại học Bách Khoa Hà Nội

Người hướng dẫn: GS. Nguyễn Thị Giang - Viện Công nghiệp thực phẩm.

2. Thạc sĩ:

Thời gian đào tạo từ 10/2006 đến 12/2009

Nơi học: trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, thành phố Hà Nội

Ngành học: Công nghệ thực phẩm

Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu đánh giá cảm quan chất lượng nước mắm bổ sung chất sắt.

Ngày và nơi bảo vệ luận văn Thạc sỹ: tháng 12/2008 tại ĐH Bách Khoa Hà Nội

Người hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Công Khẩn

3. Tiến sĩ:

Hình thức đào tạo: Tập trung

Thời gian đào tạo từ 10/2012 đến 12/2018

Tại: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Tên đề tài luận án: Nghiên cứu mức độ ô nhiễm aflatoxin và đề xuất một số giải pháp công nghệ bảo quản lạc sau thu hoạch ở các tỉnh miền Trung và Bắc Việt Nam.

Chuyên ngành: Công nghệ sau thu hoạch

Người hướng dẫn: GS. TS. Hà Duyên Tư và PGS. TS. Phạm Xuân Đà

Ngày và nơi bảo vệ: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

4. Trình độ ngoại ngữ ( biết ngoại ngữ gì, mức độ): Cử nhân Anh văn.

5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật được chính thức cấp; số bằng, ngày và nơi cấp:

  • Tiến sĩ Công nghệ sau thu hoạch, số bằng: D000535 do ĐHBKHN cấp ngày: 11/4/2019.
  • Nghiên cứu viên chính, số quyết định: 1420/QĐ-BYT do Bộ Y tế ra quyết định ngày 23/2/2018.

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC:

Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

11/1997- 7/2003

Công ty TNHH Kính nổi Việt Nam

Kỹ sư phòng sản xuất - quản lý chất lượng

7/2003-7/2009

Trung tâm kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm - Viện Dinh dưỡng

Nghiên cứu viên

8/2009-9/2009

Phòng quản lý chất lượng - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Phụ trách phòng

10/2009-12/2015

Phòng quản lý chất lượng - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Phó trưởng phòng - Phụ trách phòng

12/2015-12/2019

Phòng quản lý chất lượng - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Trưởng phòng

1/2020-4/2020

Khoa Đảm bảo chất lượng - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Phụ trách khoa

5/2020-4/2023

Khoa Đảm bảo chất lượng - Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Trưởng khoa

6/4/2023-nay

Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia

Phó Viện trưởng

IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ:

BÀI BÁO

  1. Lê Thị Phương Thảo, Phạm Vân Thúy, Nguyễn Công Khẩn, Hà Duyên Tư (2009) Góp phần nghiên cứu một số yếu tố chất lượng của nước mắm có bổ sung và không bổ sung sắt (NaFeEDTA); Tạp chí y học dự phòng tập XIX, số 1 (100) (55-61).
  2. Lê Thị Hồng Hảo, Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Hùng Long, Phạm Xuân Đà, Hà Duyên Tư (2014) Đánh giá mức độ ô nhiễm mycotoxin trong ngô, lạc ở một số xã tại huyện Lục Nam Bắc Giang năm 2013; Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, Tập 10 - số 3 – tháng 9 năm 2014 (76-84).
  3. Lê Thị Phương Thảo, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Hùng Long, Phạm Xuân Đà, Hà Duyên Tư (2014) Kiến thức, thực hành của người dân trong xử lý và bảo quản lạc sau thu hoạch tại một số xã huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang năm 2013;Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, Số 10(159) 96-100).
  4. Nguyễn Thành Trung, Phạm Như Trọng, Lê Thị Hồng Hảo, Lê Thị Phương Thảo (2017) Xây dựng phương pháp phân lập, định danh nấm Aspergillus flavus và Aspergillus parasiticus từ lạc; Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, Tập 22, số 3/2017 (128-131).
  5. Le Thi Phuong Thao, Le Thi Hong Hao, Ta Thi Yen, Pham Xuan Da, Le Thanh Mai, Ha Duyen Tu (2017) Isolation and Selection of Aflatoxin producing Aspergillus flavus from peanut; Viet Nam Journal of Science and Technology, Vol. 55 (5A) (125-133).
  6. Le Thi Phuong Thao, Le Thi Hong Hao, Pham Xuan Da, Le Thanh Mai, Ha Duyen Tu (2017) Effect of Some Factors on Aflatoxins Production of Aspergillus flavus in Peanut of Vietnam; Hội thảo khoa học ASEAN lần thứ 15 (15th Asean Food Conference) tháng 11/2017. ISBN: 978-604-67-1007-3, pp 169-175.
  7. Tuan Huu Do, Son Cao Tran, Chi Dinh Le, Ha-Binh Thi Nguyen, Phuong-Thao Thi Le, Hoang-Hao Thi Le, Tuyen Danh Le, Hung-Thu Thai Nguyen (2020), Dietary exposure and Health risk characterization of aflatoxin B1, orchatoxin A, fumonisin B1, and zearalenone in food from different provinces in Northern Vietnam, Food control Journal, Vol. 112.
  8. Nguyễn Thị Hằng, Lê Thị Phương Thảo, Đặng Hữu Cường, Lưu Thị Huyền Trang, Lê Thị Hồng Hảo (2021), Nghiên cứu sản xuất mẫu chuẩn Vitamin B1, B2, B6 trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe; Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm, Tập 4 – Số 4 (27/12/2021).
  9. Lê Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Hằng, Trần Thị Hồng, Nguyễn Minh Châu (2022), Nghiên cứu và sản xuất mẫu chuẩn kim loại nặng (As, Cd, Pb, Hg) trong nước; Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm, Tập 5 – Số 1 (30/3/2022).
  10. Lê Thị Phương Thảo, Đặng Thị Oanh, Đặng Hữu Cường, Nguyễn Thị Minh Hòa, Nguyễn Thị Hằng, Vũ Thị Hải Hà, Lê Thị Hồng Hảo (2022), Production of certified reference material Escherichia coli  in milk-based product, Vietnam Journal of Food Control – Vol. 5, No. 4, 2022.
  11. Trần Hoàng Giang, Đinh Viết Chiến, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Quang Ngọc, Lê Thị Phương Thảo (2023) Khẳng định hiệu năng của phương pháp xác định hàm lượng kim loại nặng Pb, Cd, As, Hg trong mẫu thực phẩm và thức ăn chăn nuôi bằng ICP-MS thông qua việc tham gia các chương trình thử nghiệm thành thạo. Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 6 - số 3, pp. 272-279, 2023.

SÁCH:

STT

Tên sách

Nhà xuất bản

Năm phát hành

Vai trò

1

Tài liệu đào tạo: Lấy mẫu thực phẩm phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra chất lượng an toàn thực phẩm

Nhà xuất bản Y học

2013

Thành viên

2

Xử lý mẫu trong phân tích thực phẩm

Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật

2012

Thành viên

3

Thanh tra an toàn thực phẩm dựa trên nguy cơ

Nhà xuất bản Y học

2019

Thành viên

 

 Submit