Nghiên cứu phát triển phương pháp xác định một số phụ gia thực phẩm trong nền mẫu nguyên liệu và hỗn hợp phụ gia bằng quang phổ hồng ngoại FTIR. Mô hình bình phương tối thiểu từng phần (PLS) với 7 ma trận vectơ trị riêng được xây dựng với ma trận mẫu chuẩn (24 mẫu chứa đồng thời 4 chất phân tích) được áp dụng để xác định đơn chất hoặc xác định đồng thời guar gôm, CMC, carrageenan, xanthan gôm trong các mẫu hỗn hợp phụ gia thực phẩm. Một ma trận các mẫu kiểm tra gồm 10 mẫu được tạo bởi bốn chất phân tích để đánh giá độ chính xác của mô hình PLS. Kết quả cho thấy sai số tương đối từ 1,1 đến 15%. Các điều kiện thí nghiệm tối ưu là vùng phổ: 1700 - 900 cm-1; tỷ lệ của mẫu/KBr 2/98 (w/w); khối lượng ép viên 15. Ứng dụng phương pháp để xác định 4 chất phân tích trong 15 mẫu nguyên liệu và hỗn hợp phụ gia thực phẩm.
FTIR, guar gôm, CMC, carrageenan, xanthan gôm, PLS
[1] Đoàn Thị Huyền, Đặng Ngọc Định, Tạ Thị Thảo, Bùi Xuân Thành, “Nghiên cứu định lượng nhanh và đồng thời cefadroxil, cefixim trong thuốc viên nén bằng phương pháp quang phổ hồng ngoại gần và trung bình”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, tập 22, số 1 (Đặc biệt), 2017.
[2] Nguyễn Đình Thành, Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, Bộ môn Hóa hữu cơ, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
[3] Tạ Thị Thảo, Bài giảng chuyên đề thống kê trong hóa phân tích, Bộ môn Hóa phân tích, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
[4] B. M. Prado, S. Kim, B. F. Ozen and L. J. Mauer, “Differentiation of Carbohydrate Gôms and Mixtures Using Fourier Transform Infrared Spectroscopy and Chemometrics”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol. 53, pp. 28232829, 2005.
[5] B. Quemenera, C. Marota, L. Mouilletb, V. Da Rizc and J. Dirisd, “Quantitative analysis of hydrocolloids in food systems by methanolysis coupled to reverse HPLC. Part 2. Pectins, alginates and xanthan”, Food Hydrocolloids, vol.14, no.1, pp. 1928, 2000.
[6] M. Černá, A. S. Barros, A. Nunes, S. M. Rocha, I. Delgadillo, J. Čopıková and M. A. Coimbra, ́“Use of FTIR spectroscopy as a tool for the analysis of polysaccharide food additives”, Carbohydrate Polymers, vol. 51, no. 4, pp. 383389, 2003.
[7] J. Cˇopı´kova´, A. Synytsya, M. Cˇerna´, J. Kaasova´ and M. Novotna´, “Application of FTIR spectroscopy in detection of food hydrocolloids in confectionery jellies and food supplements”, Czech Journal of Food Science, vol. 19, pp. 5156, 2001.
[8] H. S. Soedjak, “Colorimetric Determination of Carrageenans and Other Anionic Hydrocolloids with Methylene Blue”, Analytical Chemistry, vol. 66, pp. 45144518, 1994.
[9] J. Čopíková, A. S. Barros, I. Šmídová, M. Černá, D. H. Teixeira, A. Synytsya and M. A. Coimbra, “Influence of hydration of food additive polysaccharides on FTIR spectra distinction”, Carbohydrate Polymers, vol. 63, no. 3, pp. 355359, 2006.
[10] R. Kizil, J. Irudayaraj and K. Seetharaman, “Characterization of Irradiated Starches by Using FTRaman and FTIR Spectroscopy”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Vol. 50, no. 14, pp. 39123918, 2002.
[11] R. A. Hassan, L. Y. Heng, A. Ahmad and L. L. Tan, “Rapid determination of kappacarrageenan using a biosensor from immobilized Pseudomonas carrageenovora cells”, PLoS One, Vol.14, no. 4: e0214580, 2019.
[13] R. Sacithraa, M. Madhanmohan, S. Vijayachitra, “Quantitative analysis of tapioca star chusing FTIR spectroscopy and partial least squares”, International Journal of Computer Applications, pp 2933, 2013.
[14] Y. Chen, T. Tadey, M. Hu, G. Carr and J. Guo, “Quantitative HPLC analysis of active pharmaceutical ingredients in syrup vehicle using centrifugal filter devices and determination of xanthan gum in syrup vehicle using rheometry”, Journal of Chromatographic Science, vol. 48, No. 9, 2010