Với thiết kế cắt ngang và cỡ mẫu 400, nghiên cứu đã bước đầu đánh giá thực trạng nhiễm ấu trùng sán lá nhỏ (SLN) trên cá nước ngọt tại sáu xã của tỉnh Bắc Giang và tỉnh Bình Định từ năm 2016 đến 2017. Kết quả cho thấy: tỷ lệ nhiễm ấu trùng SLN ở Bắc Giang trên cá Mè trắng (Hypophthalmichthys molitrix) là 70%, trên cá Diếc (Carassius auratus) là 62,5%, trên cá Mương xanh (Hemiculter leucisculus) là 25%, trên cá Tép dầu (Toxabramis houdemeri) là 95%, trên Cá Thiểu (Cultrichthys erythropterus) là 85%, trên cá Trắm cỏ ( Ctenopharyngodon idellus) là 12,5% và trên cá Chép (Cyprinus carpio) là 62,5% và tỷ lệ nhiễm ấu trùng SLN ở Bình Định trên cá Mè trắng (Hypophthalmichthys molitrix) là 42,5%, trên cá Diếc (Carassius auratus) là 95%, trên cá Mương xanh (Hemiculter leucisculus) là 20%.
Ấu trùng sán lá nhỏ, tỷ lệ nhiễm
1. Bộ Y tế (2016), Quyết định số 1931/QĐ-BYT ngày 19 tháng 5 năm 2016 về việc ban hành hướng dẫn tẩy sán lá gan nhỏ tại cộng đồng, Cục quản lý khám chữa bệnh, chủ biên, Bộ Y tế.
2. Lê Thanh Hòa, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Bích Nga (2002), "Giám định loài sán lá gan nhỏ Clonorchis sinensis ở Việt Nam bằng sinh học phân tử hệ gen ty thể", Tạp chí Phòng chống bệnh Sốt rét và các bệnh Ký sinh trùng, 4, tr. 60 - 68.
3. Lương Thị Phương Lan (2016), Đánh giá hiệu quả can thiệp cộng đồng phòng chống nhiễm sán lá gan nhỏ của người dân tại thị trấn Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định năm 2009 - 2012, Luận án Tiến sỹ Y Tế Công cộng, Đại học Y Tế công cộng, 184 tr.
4. Bùi Ngọc Thanh (2017), Nghiên cứu hiện trạng ấu trùng sán lá có khả năng lây truyền cho người nhiễm trên cá ở Khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 134tr.
5. Ngọ Văn Thanh (2016), Thực trạng nhiễm sán lá truyền qua cá trên người, yếu tố liên quan và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, năm 2013-2014, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, 142 tr.
6. Phan Thị Vân, Bùi Ngọc Thanh (2013), Sán lá lây truyền qua cá tại Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 87 tr.
7. Chi T.T., Dalsgaard A., Turnbull J.F. (2008), “Prevalence of zoonotic trematodes in fish from a Vietnamese fish-farming community”, J Parasitol., 94(2), pp. 423-428.
8. Han-Jong R., Woon-Mok S., Tai-Soon Yong (2013), “Fishborne Trematode Metacercariae in Luang Prabang, Khammouane, and Saravane Province, Lao PDR”, Korean J Parasitol., 51 (1), pp. 107-114.
9. Keiser J., Utzinger J., (2009), "Food-Borne Trematodiases", Clinical Microbiology Reviews, 22(3), pp. 466-483.
10. Sithithaworn P., Haswell-Elkins M. (2003), "Epidemiology of Opisthorchis viverrini", Acta Trop. 88(3), pp. 187-194.
11. Sohn W. M., Eom K. S., Min D. Y., Rim H. J., Hoang E. H., Yang Y., Li X. (2009), “Fish borne Trematode Metacercariae in Freshwater Fish from Guangxi Zhuang Autonomous Region, China”, Korean Journal of Parasitology, 47 (3), pp. 249-257.
12. Toledo R., Esteban J. G. (2016), "An update on human echinostomiasis", Trans R Soc Trop Med Hyg. 110(1), pp. 37-45.
13. Waikagul J., Thaekham U., (2014), Approaches to Research on the Systematics of FishBorne Trematodes, Elsevier Science, 130p.
14. Zhang R., Gao S., Geng Y. (2007), “Epidemiological study on Clonorchis sinensis infection in Shenzhen area of Zhujiang delta in China”, Parasitol Res., 101(1), pp. 179-183.