Chất xơ đã được chứng minh là có lợi cho sức khỏe và là nhu cầu thiết yếu trong chế độ ăn hằng ngày của cơ thể. Định nghĩa về chất xơ liên tục cập nhật và thay đổi trong suốt 70 năm qua. Ban đầu, định nghĩa về chất xơ là các chất tạo thành vách tế bào (cellulose, hemicellulose, pectin, cutin, glucoprotein) và các chất dự trữ, bài tiết bên trong tế bào (gum, chất nhầy). Gần đây hơn, thế giới đang tập trung vào tinh bột kháng và oligosaccharide. Định nghĩa về chất xơ trong chế độ ăn uống của CODEX bao gồm tất cả các polyme carbohydrate không tiêu hóa được, có mức độ trùng hợp từ 3 trở lên với điều kiện là chúng phải có lợi cho sức khỏe. Chất xơ có nhiều thành phần đòi hỏi cần phát triển các phương pháp khác nhau để phân tích các thành phần như fructo-oligosaccharide, galacto-oligosaccharide, polydextrose, maltodextrin kháng, tinh bột kháng... Các phương pháp AOAC đã được phát triển để phân tích các loại xơ khác nhau, các phương pháp này đều còn hiệu lực và đang được áp dụng rộng rãi. Để phân tích hàm lượng xơ tổng số, phương pháp enzyme, khối lượng theo Prosky (AOAC 985.29) được xem là tiêu chuẩn vàng khi mới ban hành. Tuy nhiên phương pháp này không xác định được đầy đủ các thành phần chất xơ theo định nghĩa mới. Xác định từng loại chất xơ theo từng phương pháp chuyên biệt và cộng lại để tính xơ tổng số sẽ dẫn đến một số thành phần xơ bị tính lặp lại. Do đó phương pháp xác định xơ tổng số liên tục được cập nhật và sửa đổi. Phương pháp enzyme – khối lượng – sắc ký đã được phát triển và có thể xác định đầy đủ các thành phần của chất xơ, phiên bản cập nhật mới được ban hành là AOAC 2022.01.
Xơ tiêu hóa, phân tích xơ, thực phẩm, tổng quan
[1]. R.Korczak and J. L.Slavin, "Definitions, regulations, and new frontiers for dietary fiber and whole grains," Nutrition reviews, 78(Supplement_1), pp. 6-12, 2020.
[2]. D.Dhingra, M.Michael, H.Rajput, and R. T.Patil, "Dietary fibre in foods: a review," Journal of food science and technology, 49, pp. 255-266, 2012.
[3]. E. H.Hipsley, "Dietary “fibre” and pregnancy toxaemia," Br Med J, 2(4833), pp. 420-422, 1953.
[4]. H.Trowell, "Crude fibre, dietary fibre and atherosclerosis," Cabi Digital Library, 138-140, 1972.
[5]. H.Trowell, D.T.Southgate, T.S.Wolever, et al, "Dietary fibre redefined," The Lancet,307(7966), p. 967, 1976.
[6]. B.V.McCleary, and J.Cox, "Evolution of a definition for dietary fiber and methodology to service this definition," Luminacoids Res, 21, pp. 9-21, 2017.
[7]. B.V.M.Cleary, N.Ames, J.Cox, et al, "Total dietary fiber (CODEX definition) in foods and food ingredients by a rapid enzymatic-gravimetric method and liquid chromatography: Collaborative study, first action 2017.16," Journal of AOAC International, 102(1), pp. 196-207, 2019.
[8]. B.V.McCleary, J.Cox, R.Ivory, and E.Delaney, "Definition and analysis of dietary fiber in grain products," Royal society of chemistry, 2018.
[9]. F.J.Dai and C.F.Chau, "Classification and regulatory perspectives of dietary fiber," Journal of food and drug analysis, 25(1), pp. 37-42, 2017.
[10]. A.P.Nugent, "Health properties of resistant starch," Nutrition Bulletin, 30(1), pp. 27-54, 2005.
[11]. K.B.Miller, "Review of whole grain and dietary fiber recommendations and intake levels in different countries," Nutrition Reviews, 78(Supplement_1), pp. 29-36, 2020.
[12]. J.W.Anderson, P.Baird, R.H.Davis Jr, et al, "Health benefits of dietary fiber," Nutrition reviews, 67(4), pp. 188-205, 2009.
[13]. Nguyen Cong Khan and Ha Thi Anh Dao, '' Table of Vietnamese food ingredients,'' Medical Publishing House one member Company Limited, 2007.
[14]. R.Andersen and A.Sørensen, "An enzymatic method for the determination of fructans in foods and food products: Comparison of the results by high performance anion exchange chromatography with pulsed amperemetric detection," European Food Research and Technology, 210, pp. 148-152, 1999.
[15]. V.Spichtig, S.Austin, K.Brunt, J.Van Soest, and P.Sanders, "Determination of Fructans in Infant Formula and Adult/Pediatric Nutritional Formula by AnionExchange Chromatography with Pulsed Amperometric Detection after Enzymatic Treatment: Collaborative Study, Final Action 2016.14," Journal of AOAC International, 103(5), pp. 1301-1317, 2020.
[16]. B.V.McCleary, L.M.Charmier, V.A.McKie, et al, "Determination of fructan (inulin, FOS, levan, and branched fructan) in animal food (animal feed, pet food, and ingredients): single-laboratory validation, first action 2018.07," Journal of AOAC International, 102(3), pp. 883-892, 2019.
[17]. J.D.Slegte, "Determination of trans-galactooligosaccharides in selected food products by ion-exchange chromatography: collaborative study," Journal of AOAC international, 85(2), pp. 417-423, 2002.
[18]. D.Cuany, F.Andetsion, X.Fontannaz, et al, "Determination of β-Galactooligosaccharides (GOS) in Infant Formula and Adult Nutritionals: SingleLaboratory Validation, First Action 2021.01," Journal of AOAC International, 105(1), pp. 142-158, 2022.
[19]. J.Rohrer, "Determination of Polydextrose in Foods by AOAC Method 2000.11, '' 2016.
[20]. B.V.McCleary and D.A.Monaghan, "Measurement of resistant starch," Journal of AOAC International, 85(3), pp. 665-675, 2002.
[21]. B.V.McCleary, M.McNally, and P.Rossiter, "Measurement of resistant starch by enzymatic digestion in starch and selected plant materials: collaborative study," Journal of AOAC International, 85(5), pp. 1103-1111, 2002.
[22]. Tran Hung Son, "A review of current analytical methods for the determination of prebiotics in foods," Research Article, 2021.
[23]. B.V.McCleary, D.C.Mugford, M.C.Camire, et al, "Determination of ß-glucan in barley and oats by streamlined enzymatic method: Summary of collaborative study," Journal of AOAC International, 80(3), pp. 580-583, 1997.
[24]. N.Thiex, "Evaluation of analytical methods for the determination of moisture, crude protein, crude fat, and crude fiber in distillers dried grains with solubles," Journal of AOAC international, 92(1), pp. 61-73, 2009.
[25]. R.Rodríguez, A.Jimenez, J.Fernández-Bolanos, R.Guillen, and A.Heredia, "Dietary fibre from vegetable products as source of functional ingredients," Trends in food science & technology, 17(1), pp. 3-15, 2006.
[26]. N.G.Asp, "Development of dietary fibre methodology," Advanced dietary fibre technology, pp. 77-88, 2000.
[27]. B.Ferjančič, M.Skrt, M.Korošec, and J.Bertoncelj, "Comparative analysis of dietary fibre determination by AOAC 991.43 and AOAC 2011.25 for frequently consumed foods in Slovenia," Food Chemistry, 397, p. 133753, 2022.
[28]. E.D.C.Tobaruela, A.D.O.Santos, L.B.de Almeida-Muradian, et al, "Application of dietary fiber method AOAC 2011.25 in fruit and comparison with AOAC 991.43 method," Food chemistry, 238, pp. 87-93, 2018.
[29]. K.Brunt and P.Sanders, "Improvement of the AOAC 2009.01 total dietary fibre method for bread and other high starch containing matrices," Food chemistry, 140(3), pp. 574-580, 2013.
[30]. B.V.McCleary, N.Sloane, A.Draga, and I.Lazewska, "Measurement of total dietary fiber using AOAC Method 2009.01 (AACC International Approved Method 32‐45.01): evaluation and updates," Cereal Chemistry, 90(4), pp. 396-414, 2013.
[31]. B.V.McCleary, J.W.DeVries, J.I.Rader, et al, "Determination of insoluble, soluble, and total dietary fiber (CODEX definition) by enzymatic-gravimetric method and liquid chromatography: collaborative study," Journal of AOAC International, 95(3), pp. 824-844, 2012.
[32]. B.V.McCleary, "Measurement of dietary fiber: Which AOAC Official Method of Analysis SM to use," Journal of AOAC International,106(4), pp. 917-930, 2023.
[33]. B.V.McCleary and C.McLoughlin, "Determination of Insoluble, Soluble, and Total Dietary Fiber in Foods Using a Rapid Integrated Procedure of Enzymatic-GravimetricLiquid Chromatography: First Action 2022.01," Journal of AOAC International, 106(1), pp. 127-145, 2023.