Bìa tạp chí

 

009bet

Lựa chọn điều kiện nuôi cấy thích hợp nhằm tăng cường khả năng kháng khuẩn của chủng Lactiplantibacillus sp. NCL33 phân lập từ nem chua

Đinh Thị Ngọc Mai Trần Sơn Tùng Trần Hữu Phong Nguyễn Thành Trung Nguyễn Hồng Minh
Ngày nhận: 03/02/2023
Đã sửa đổi: 24/03/2023
Ngày chấp nhận: 24/03/2023
Ngày đăng: 30/06/2023

Chi tiết

Các trích dẫn
Đinh Thị Ngọc Mai, Trần Sơn Tùng, Trần Hữu Phong, Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Hồng Minh. "Lựa chọn điều kiện nuôi cấy thích hợp nhằm tăng cường khả năng kháng khuẩn của chủng Lactiplantibacillus sp. NCL33 phân lập từ nem chua". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 6 - số 2, pp. 107-115, 2023
Phát hành
PP
107-115
Counter
300

Main Article Content

Tóm tắt

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với các sản phẩm tự nhiên và thực phẩm chế biến tối thiểu, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu và phát triển các hợp chất kháng khuẩn tự nhiên để bảo quản thực phẩm. Mục đích của nghiên cứu này là khảo sát ảnh hưởng của các điều kiện sinh trưởng lên khả năng kháng khuẩn của chủng Lactiplantibacillus sp. NCL33 phân lập từ nem chua. Chủng NCL33 có phổ kháng rộng với nhiều chủng vi khuẩn Gram âm và Gram dương. Chủng NCL33 kháng khuẩn tốt nhất trong môi trường MRS bổ sung glucose nồng độ 20 g/L. Trong khi đó, nguồn nitơ thích hợp là cao nấm men với nồng độ 25 g/L. Ngoài ra, nhiệt độ và pH ban đầu của môi trường cũng được xác định là có ảnh hưởng đến hiệu quả kháng khuẩn của chủng NCL33. Chủng NCL33 kháng khuẩn tốt nhất khi nhiệt độ nuôi cấy là 30 ℃ và pH ban đầu là 7.0.

Từ khóa:

Lactiplantibacillus sp., hoạt tính kháng khuẩn, điều kiện nuôi cấy.

Trích dẫn

[1]. E. Claeys, S. De Smet, A. Balcaen, K. Raes, and D. Demeyer, “Quantification of fresh meat peptides by SDS-PAGE in relation to ageing time and taste intensity,” Meat Science, vol. 67, pp. 281-288, 2004.
[2]. F. Leroy, J. Verluyten, and L. de Vuyst, “Functional meat starter cultures for improved sausages fermentation,” International Journal Food Microbiology, vol. 106, pp. 270-285, 2006.
[3]. Y. Zhang, J. Z. Liu, J. S. Huang, and Z. W. Mao, “Genome shuffling of Propionibacterium shermanii for improving vitamin B12 production and comparative proteome analysis,” Journal of Biotechnology, vol. 148, pp. 139-143, 2010.
[4]. S. Erkkila, E. Peteja, S. Eerola, L. Lilleberg, T. Mattila-Sandholm, and M. L. Suihko, “Flavour profiles of dry sausages fermented by selected novel meat starter cultures,” Meat Science, vol. 58, pp. 111-116, 2001.
[5]. S. D. Todorov, B. D. G. M. Franco, and I. J. Wiid, “In vitro study of beneficial properties and safety of lactic acid bacteria isolated from Portuguese fermented meat products,” Beneficial Microbes, vol. 5, pp. 351-366, 2013.
[6]. N. H. Huong, D. T. Vy, T. L. Chau, and D. K. Nhu, “Selective isolation of lactic acid bacteria from traditional fermented meat (Nem chua) as starter strains of probiotic fermented meat (Nem chua)," Proceedings of the Conference on Environmental Science and Biotechnology, 2011, pp. 149-157.
[7]. J. Miao, M. Xu, H. Guo, L. He, X. Gao, C. DiMarco-Crook, H. Xiao, and Y. Cao, “Optimization of culture conditions for the production of antimicrobial substances by probiotic Lactobacillus paracasei subsp. Tolerans FX-6,” Journal of Functional Foods, vol 18, pp. 244-253, 2015.
[8.] T. L. Yue, J. J. Pei, and Y. H. Yuan, “Purification and characterization of anti - Alicyclobacillus bacteriocin produced by Lactobacillus rhamnosus,” Journal of Food Protection, vol. 76, pp. 1575-1581, 2013.
[9]. S. Ammor, G. Tauveron, E. Dufour, and I. Chevallier, “Antibacterial activity of lactic acid bacteria against spoilage and pathogenic bacteria isolated from the same meat small-scale facility. Screening and characterization of the antibacterial compounds,” Food Control, vol. 17, pp. 454-461, 2005.
[10]. T. T. Phan, T. H. Do, L. H. Tran, and D. H. Hoang, “Isolation and characterization of Lactobacillus plantarum H1.40 from Vietnamese traditional fermented meat (Nem chua),” In: Proceedings of Regional Symposium on Chemical Engineering, 30 November-2 December 2005, Hanoi, Vietnam.
[11]. F. B. Elegado, A. C. L. Opina, C. G. B. Banaay, I. F. and Dalmacio, “Purification and characterization of novel bacteriocins from lactic acid bacteria isolated from Philippine fermented rice-shrimp or rice-fish mixtures,” The Philippine Agricultural Scientist, vol. 86, pp. 65-74, 2003.
[12]. A. Maldonado, R. Jimenez-Diaz, J. L. and Ruiz-Barba, “Induction of plantaricin production in Lactobacillus plantarum NC8 after co-culture with specific Gram-positive bacteria is mediated by an auto-induction mechanism,” Journal of Bacteriology, vol. 186, pp. 1556-1564, 2004.
[13]. M. Calderon, G. Loiseau, J. P. Guyot, “Nutritional requirements and simplified cultivation medium to study growth and energetics of a sourdough lactic acid bacterium Lactobacillus fermentum Ogi E1 during heterolactic fermentation of starch,” Journal Applied Microbiology, vol. 90, pp. 508-516, 2001.
[14]. E. Parlindungan, C. Dekiwadia, O. A. H. Jones, “Factors that influence growth and bacteriocin production in Lactiplantibacillus plantarum B21”, Process Biochemistry, vol 107, pp. 18-26, 2021.
[15]. I. M. Aasen, T. Moretro, T. Katla, L. Axelsson, I. Storro, “Influence of complex nutrients, temperature and pH on bacteriocin production by Lactobacillus sakei CCUG 42687,” Applied Microbiology Biotechnology, vol. 53, pp. 159-166, 2000.
[16]. T. Lechiancole, A. Ricciardi, E. Parente, “Optimization of media and fermentation conditions for the growth of Lactobacillus sakei,” Annals Microbiology, vol. 52, pp. 257-274, 2002.
[17]. S. D. Todorov, L. M. Dicks, “Effect of medium components on bacteriocin production by Lactobacillus plantarum strains ST23LD and ST341LD, isolated from spoiled olive brine,” Microbiology Research, vol. 161, pp. 102-108, 2006.
[18]. S. D. Todorov, C. A. Van Reenen, L. M. T. Dicks, “Optimization of bacteriocin production by Lactobacillus plantarum ST13BR, a strain isolated from barley beer,” The Journal of General and Applied Microbiology, vol. 50, pp. 149-57, 2004.
[19]. S. D. Todorov, P. Hob, M. Vaz-Velho, and L. M. T. Dicks, “Characterization of bacteriocins produced by two strains of Lactobacillus plantarum isolated from Beloura and Chouriço, traditional pork products from Portugal,” Meat Sciences, vol. 84, pp. 334-343, 2010.
[20.] E. Yang, L. Fan, J. Yan, Y. Jiang, C. Doucette, S. Fillmore, and B. Walker, “Influence of culture media, pH and temperature on growth and bacteriocin production of bacteriocinogenic lactic acid bacteria,” AMB Express, vol. 8, 2018.
[21]. M. Mataragas, J. Metaxopoulos, M. Galiotou, and E. H. Drosinos, “Influence of pH and temperature on growth and bacteriocin production by Leuconostoc mesenteroides L124 and Lactobacillus curvatus L442,” Meat Science, vol. 64, pp. 265-271, 2003.
[22]. F. Ibrahim, S. B. Zafar, A. Aman, S. A. Ul Qader, and A. Ansari, “Improvement of Lactobacillus plantarum for the enhanced production of bacteriocin like inhibitory substance using combinatorial approach,” Biocatalysis Agricultural Biotechnology, vol. 22, 101386, 2019.

 Gửi bài