Bìa tạp chí

 

009bet

So sánh hoạt tính kháng khuẩn của một số loại mật ong Việt Nam

Phạm Như Quỳnh Lưu Hoàng Bách Vũ Thu Trang Cung Thị Tố Quỳnh
Ngày phát hành 29/03/2022

Chi tiết

Cách trích dẫn
Phạm Như Quỳnh, Lưu Hoàng Bách, Vũ Thu Trang, Cung Thị Tố Quỳnh. "So sánh hoạt tính kháng khuẩn của một số loại mật ong Việt Nam". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 1, pp. 77-88, 2022
Phát hành
PP
77-88
Counter
563

Main Article Content

Tóm tắt

Mật ong là một sản phẩm của thiên nhiên, được biết đến với nhiều công dụng khác nhau. Hoạt tính kháng khuẩn của mật ong là một trong những yếu tố quan trọng làm nên lợi ích của mật ong. Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá sơ bộ chất lượng và khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của một số loại mật ong Việt Nam (thông qua xác định đường kính vòng tròn kháng khuẩn, nồng độ ức chế tối thiểu - MIC và nồng độ diệt khuẩn tối thiểu - MBC với tám chủng vi khuẩn). Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các mẫu mật đều đáp ứng các chỉ tiêu hóa lý theo TCVN 12605:2019 với hàm lượng đường khử từ 67 - 72 g/100g; hàm lượng HMF: 18,06 ± 0,09 đến 23,80 ± 0,25mg/kg; hoạt lực diataza: 5,58 ± 0,46 đến 25,27 ± 0,05 Schad. Tất cả các mẫu mật ong đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối với tất cả tám chủng vi khuẩn nghiên cứu: đường kính vòng tròn kháng khuẩn của các mẫu mật ong dao động từ 8,50 ± 0,29 đến 22,33 ± 1,53 (mm), MIC từ 0,15 ± 0,00 đến 0,90 ± 0,14 (g/ml). Mật ong caà phê, cao su thể hiện khả năng diệt khuẩn rõ ràng ở nồng độ MBC từ 0,25 g/mL.

Từ khóa:

Mật ong Việt Nam, hoạt tính kháng khuẩn, đường kính vòng tròn kháng khuẩn, nồng độ ức chế tối thiểu (MIC), nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC).

Trích dẫn

[1]. Nationaal Standard TCVN 12605:2019 on Honey, 2019.
[2]. T. Eteraf-Oskouei and M. Najafi, “Traditional and Modern Uses of Natural Honey in Human Diseases: A Review,” Iran Journal Basic Medicine Science, vol. 16, no. 6, pp. 731-742, 2013.
[3]. J. H. Dustmann, “Antibacterial effect of honey,” Apiacta, vol. 14, no. 1, pp. 7-11, 1979.
[4]. N. A. Albaridi, “Antibacterial Potency of Honey,” International Journal of Microbiology, 2019.
[5]. A. Boussaid, M. Chouaibi, L. Rezig, R. Hellal, F. Donsì, G. Ferrari, and S. Hamdi, “Physicochemical and bioactive properties of six honey samples from various floral origins from Tunisia,” Arabian Journal of Chemistry, vol. 11, no. 2, pp. 265-274, 2008.
[6]. M. D. Mandal and S. Mandal, “Honey: its medicinal property and antibacterial activity,” Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, vol 1, no. 2; pp. 154-160, 2011.
[7]. M. I. Zainol, K. M. Yusoff, and M. Y. M. Yusof, “Antibacterial activity of selected Malaysian honey,” BMC Complementary Medicine and Therapie, vol. 129, 2013.
[8]. L. Q. Trung, N. D. Tu, N. T. Khiem, V. T. Lien, L. T. N. Thuy, K. B. Nguyet, C. T. Hang, N. T. T. Hoa, and P. M. Giang, “Research on antioxidant capacity of GI products mint honey Dong Van stone plateau, Ha Giang province,” Journal of Agriculture and Rural Development, no. 13, pp. 47-53, 2018.
[9]. National Standard TCVN 5261:1990. Honey products - Sampling method.
[10]. D. T. T. Ngan, P. D. Chinh, P. N. Quynh, V. N. Ha, C. T. T. Quynh, and N. M. Tan, “Evaluation of the Novel Dehydration Concept for Wild Multi Floral Honey in Vietnam,” Chemical Engineering Transactions, vol. 87, pp. 325-330, 2021.
[11]. National Standard TCVN 5263:1990. Honey products - Determination method of water content, 2008.
[12]. National Standard TCVN 5266:1990. Bee products - Determination of reducing sugar content, 2008.
[13]. National Standard TCVN 5271:2008. Honey - Determination of acidity by titrimetric method, 2008.
[14]. National Standard TCVN 52638:1990. Natural Honey – Determination of Diataza index
[15]. National Standard TCVN 5270:2008 về Mật ong – Xác định hàm lượng hydroxymetylfurfural bằng phương pháp quang phổ, 2008.
[16]. J. Hudzicki, “Kirby-Bauer Disk Diffusion Susceptibility Test Protocol,” American society for microbiology, 2009.
[17]. Abdelaliem, A. Meshref E. and Y. Fathy, "Antibacterial activity of different types of honey produced by many methods", The 44th Conference of Apimondia International Apicultural, Daejeon, Korea, Sep. 2015.
[18]. A. Sushil, D. Margaret, L. George, D. M. Paul, C. K. Edwin Pang and, M. Nitin, "Antimicrobial Activity of Agastache Honey and Characterization of Its Bioactive Compounds in Comparison With Important Commercial Honeys," Frontiers in Microbiology, 10: 263, 2019.

 Gửi bài