Bìa tạp chí

 

009bet

Phân tích ethylene glycol trong thức ăn chăn nuôi bằng sắc ký lỏng ion hóa phun điện tử ghép nối khối phổ hai lần

Nguyễn Thị Hồng Ngọc Nguyễn Hà Thanh Bùi Cao Tiến Trần Cao Sơn Đinh Minh Nhật Phạm Thị Thanh Hà
Ngày nhận: 28/10/2021
Đã sửa đổi: 24/12/2021
Ngày chấp nhận: 24/12/2021
Ngày đăng: 30/12/2021

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Hà Thanh, Bùi Cao Tiến, Trần Cao Sơn, Đinh Minh Nhật, Phạm Thị Thanh Hà. "Phân tích ethylene glycol trong thức ăn chăn nuôi bằng sắc ký lỏng ion hóa phun điện tử ghép nối khối phổ hai lần". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 4 - số 4, pp. 292-297, 2021
Phát hành
PP
292-297
Counter
594

Main Article Content

Tóm tắt

Phương pháp xác định ethylene glycol trong thức ăn chăn nuôi bằng sắc ký lỏng kết hợp với ion hóa phun điện tử ghép nối khối phổ hai lần (LC-ESI-MS/MS) đã được xây dựng và thẩm định. Phương pháp này được thực hiện với cột C18 (150 mm × 4,6 mm, 3,5 µm), pha động gradient bao gồm acid formic 0,1 % và acetonitrile. Ethylene glycol và chất chuẩn đồng hành (propylene glycol) được chiết xuất bằng nước ở nhiệt độ phòng, tạo dẫn xuất bằng benzoyl chloride trong môi trường kiềm và được phân tích bằng LC-ESI-MS/MS. Kết quả thẩm định cho thấy phương pháp này có độ đặc hiệu và độ chọn lọc cao với giới hạn phát hiện 0,1 mg/kg, khoảng tuyến tính 1 - 20 µg/mL, độ lặp lại 3,08 - 4,41 %, và độ thu hồi 91,1 - 102,0 %, đáp ứng các yêu cầu của AOAC. Phương pháp đã được áp dụng để phân tích một số thức ăn chăn nuôi phân phối trên thị trường.

Từ khóa:

ethylene glycol, thức ăn chăn nuôi, LC-ESI-MS/MS

Trích dẫn

[1]. United States Centers for Disease Control and Prevention, “Ethylene Glycol”. Online. Address: https://www.cdc.gov/niosh/topics/ethylene-glycol/default.html [Accessed 11/11/2021].
[2]. United States Centers for Disease Control and Prevention, “Ethylene Glycol: Systemic”. Online. Address: https://www.cdc.gov/niosh/ershdb/emergencyresponsecard_29750031.html [Accessed 11/11/2021).
[3]. Medscape, “Ethylene Glycol Toxicity: Practice Essentials, Pathophysiology, Etiology,” [Online]. Address: https://emedicine.medscape.com/article/814701-overview [Accessed on 11/11/2021].
[4]. K. Aarstad, O. Dale, O. Aakervik, S. Øvrebø, and K. Zahlsen, “A Rapid Gas Chromatographic Method for Determination of Ethylene Glycol in Serum and Urine,” Journal of Analytical Toxicology, vol. 17, no. 4, pp. 218-221, 1993.
[5]. M. Dziadosz, “Direct analysis of ethylene glycol in human serum on the basis of analyte adduct formation and liquid chromatography-tandem mass spectrometry,” Journal of Chromatography B, Analytical Technologies in the Biomedical and Life Sciences, vol. 1072, pp. 100-104, 2018.
[6]. B. N. Tran, R. Okoniewski, A. Bucciferro, R. Jansing, and K. M. Aldous, “Determination of trace amounts of ethylene glycol and its analogs in water matrixes by liquid chromatography/tandem mass spectrometry,” Journal of AOAC International., vol. 97, no. 1, pp. 232-237, 2014.
[7]. AOAC International “AOAC Appendix F”, [Online]. Address: http://www.eoma.aoac.org/app_f.pdf [Accessed on 22/11/2021].
[8]. European Union, “2002/657/EC: Commission Decision of 12 August 2002 implementing Council Directive 96/23/EC concerning the performance of analytical methods and the interpretation of results (Text with EEA relevance) (notified under document number C(2002) 3044) - Publications Office of the EU.” [Online]. Address: https://op.europa.eu/en/publication-detail/-/publication/ed928116-a955-4a84-b10a-cf7a82bad858/language-en [Accessed on 25/11/2021].
[9]. Food and Agriculture Organization, “Guidelines on Estimation of Uncertainty of Results”, [Online]. Address: www.fao.org/input/download/standards/13622/cxg_084e.pdf [Accessed on 25/11/2021].
[10]. International Organization for Standardization, “ISO/TS 21748:2004”. [Online]. Address: https://www.iso.org/cms/render/live/en/sites/isoorg/contents/data/standard/03/46/34686.html [Accessed on 25/11/2021].
[11]. United States Centers for Disease Control and Prevention, “Toxic guideline” [Online]. Address: https://www.atsdr.cdc.gov/toxguides/toxguide-96.pdf [Accessed on 25/11/2021].
[12]. C.-H. S. J. Chou and H. R. Pohl, “Health effects classification and its role in the derivation of minimal risk levels: Renal effects,” Regulatory Toxicology and Pharmacology: RTP, vol. 42, no. 2, pp. 202-208, 2005.

 Gửi bài