Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu đặc điểm lên men chìm của Phellinus linteus ở Việt Nam

Phạm Đức Minh Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Lý Nguyễn Thị Minh Huyền
Ngày nhận: 31/10/2021
Đã sửa đổi: 23/12/2021
Ngày chấp nhận: 23/12/2021
Ngày đăng: 30/12/2021

Chi tiết

Các trích dẫn
Phạm Đức Minh, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Thị Lý, Nguyễn Thị Minh Huyền. "Nghiên cứu đặc điểm lên men chìm của Phellinus linteus ở Việt Nam". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 4 - số 4, pp. 277-284, 2021
Phát hành
PP
277-284
Counter
490

Main Article Content

Tóm tắt

Chủng Phellinus linteus GC được nhân nuôi để thu sinh khối bằng phương pháp lên men chìm trong thùng lên men 100 L được sản xuất tại Việt Nam. Quá trình lên men nấm được sục khí ở tốc độ 1 vvm, khuấy ở tốc độ 150 vòng/phút, nhiệt độ lên men được duy trì ở 27 ÷ 29oC. Việc quan sát quá trình lên men được thực hiện nhằm đánh giá thời gian sinh trưởng tối ưu để tạo ra sinh khối cao nhất của sợi nấm, ứng dụng trong sản xuất các dạng thực phẩm chức năng từ sinh khối nấm. Độ pH của môi trường dao động và đạt khoảng 6,0 khi quá trình lên men kết thúc. Sinh khối của sợi nấm được tăng dần cho đến khoảng 11 ngày lên men và đạt khoảng 30 g/L sinh khối khô đồng thời với quá trình giảm lượng đường trong môi trường từ 40 g/L xuống khoảng 6 g/L.

Từ khóa:

lên men chìm, Phellinus linteus, sinh khối, quá trình sinh trưởng

Trích dẫn

[1]. S. I. Mussatto and J. A. Teixeira, “Lignocellulose as raw material in fermentation processes,” Current Research, Technology and Education Topics in Applied Microbiology and Microbial Biotechnology, Microbiology book series, vol. 2, no. 2, pp 897-906, 2010.
[2]. D. Wesenberg, I. Kyriakides, and S. N. Agathos, “White-rot fungi and their enzyme for the treatment of industrial dye effluents,” Biotechnology Advances, vol. 22, no. 1-2, pp. 161-187, 2003.
[3]. H. D. Martin, S. Kock, R. Scherrers, K. Lutter, T. Wagener, C. Hundsdorfer, S. Frixel, K. Schaper, H. Ernst, W. Schrader, H. Gorner, and W.Stahl, “3,3’- Dihydroxyisorenieratene, a natural carotenoid with superior antioxidant and photoprotective properties,” Angewandte Chemie (International ed in English), vol. 48, no. 2, pp. 400-403, 2009.
[4]. S. A. Mapari, U. Thrane, and A. S. Meyer, “Fungal polyketide azaphilone pigments as future natural food colorants?,” Trends Biotechnology, vol.28, no. 6, pp. 300-307, 2010.
[5]. W-S. Jo , Y-H. Rew, S-G. Choi, G-S. Seo, J-M. Sung, J-Y. Uhm,“The Culture Conditions for the Mycelial Growth of Phellinus spp.,” Myobiology, vol. 34, no. 4, pp 200-205, 2006.
[6]. J.-L. Kim, H.-K. Kwon, G.-T- Chun, and K.-J. Kim, “Studies on cultural characteristics for high density fermentation of Phellinus linteus WI-001”, Korean Journal of Applied Microbiology and Biotechnology, vol. 28, no. 2, pp. 105-110, 2000.
[7]. X-M. Tian, Y-C. Dai, A-R. Song, K. Xu, and L-T. Ng, “Optimization of liquid fermentation medium for production of inonotus sanghuang (higher basidiomycetes) mycelia and evaluation of their mycochemical contents and antioxidant activities”, International Journal of Medicinal Mushrooms, vol. 17, no. 7, pp. 681-691, 2015.
[8]. A. Ghasemzadeh and N. Ghasemzadeh, “Flavonoids and phenolic acids: Role and biochemical activity in plants and human,” Journal of Medicinal Plants Research, vol. 5, no. 31, pp. 6697-6703, 2011.
[9]. S. Kumar and A. K. Pandey, “Chemistry and biological activities of flavonoids: an overview,” Scientific World Journal, vol. 2013, pp. 62750, 2013.
[10]. Y-L.Feng, W-Q. Li, X-Q. Wu, J-W. Cheng, and S-Y. Ma, “Statistical optimization of media for mycelial growth and exo-polysaccharide production by Lentinus edodes and a kinetic model study of two growth morphologies,” Biochemical Engineering Journal, vol. 49, no. 1, pp.104–112, 2010.
[11]. L-M. Papaspyridi, N. Aligiannis, E. Topakas, P. Christakopoulos,
A-L Skaltsounis and N. Fokialakis, “Submerged Fermentation of the Edible Mushroom Pleurotus ostreatus in a Batch Stirred Tank Bioreactor as a Promising Alternative for the Effective Production of Bioactive Metabolites,” Molecules, vol. 17, no. 3, pp. 2714-2724, 2012.
[12]. U. C. Banerjee, Y. Chisti, and M. Moo-Young, “Spectrophotometric determination of mycelial biomass,” Biotechnology Techniques, vol. 7, pp. 313-316, 1993.
[13]. W. W. Luchsinger, R. A. Cornesky, “Reducing power by the dinitrosalicylic acid method,” Analytical Biochemistry, vol. 4, pp. 346-7, 1962.
[14]. R. Khursheed, S. K. Singh, S. Wadhwa, and M. Glati, “Therapeutic potential of mushrooms in diabetes mellitus: Role of polysaccharides,” International Journal of Biological Macromolecules, vol. 164, pp. 1194-1205, 2020.
[15]. T. Khan, A. Date, H. Chawda, K. Patel, “Polysaccharides as potential anticancer agents- A review of their progress,” Carbohydrate Polymers, vol. 210, pp 412-428, 2019.
[16]. D. S. Seklic, M. Stankovic, M .G. Milutinovic, and M. D. Topuzovic, “Cytotoxic, antimigratory, pro-and antioxidative activities of extracts from medicinal mushrooms on colon cancer cell lines,” Archives of Biological Sciences, vol. 68, no. 1, pp. 93-105, 2016.
[17]. Y. Liu, C. Wang, J. Li, T. Li, Y. Zhang, Y. Liang, and Y. Mei , “Phellinus linteus polysaccharide extract improves insulin resistance by regulating gut microbiota composition,” FASEB Journal: official publication of the Feredation of the American Societies of Experimental Biology”, vol. 34, no. 1, pp. 1065-1078, 2020.
[18]. Tran Thi Hien et al., “Effect of medium conditions to Phellinus linteus growth in submerged culture,” Journal of Science and Technology, Ministry of Industry and Trade of the Socialist Republic of Vietnam, vol. 42, pp. 20-23, 2020.

 Gửi bài