Bìa tạp chí

 

009bet

Xác định đồng thời một số pyrrolizidine alkaloids trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thảo dược

Trần Cao Sơn Bùi Cao Tiến Đặng Phương Thảo Nguyễn Xuân Trường Cung Thị Tố Quỳnh Lê Thị Hồng Hảo
Ngày nhận: 04/01/2019
Đã sửa đổi:
Ngày chấp nhận:
Ngày đăng: 18/02/2019

Chi tiết

Các trích dẫn
Trần Cao Sơn, Bùi Cao Tiến, Đặng Phương Thảo, Nguyễn Xuân Trường, Cung Thị Tố Quỳnh, Lê Thị Hồng Hảo. "Xác định đồng thời một số pyrrolizidine alkaloids trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe có nguồn gốc thảo dược". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 2 - số 1, pp. 24-31, 2019
Phát hành
PP
24-31
Counter
727

Main Article Content

Tóm tắt

Kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ hai lần (LC-MS/MS) đã được nghiên cứu nhằm xây dựng và thẩm định phương pháp xác định 4 pyrrolizidine alkaloids (PAs) độc trong các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK) có nguồn gốc thảo dược, bao gồm intermidine, senecionine, echimidine và jacobine. Hệ thống sắc ký lỏng với cột TSK Gel, kết hợp với detector khối phổ ba tứ cực nguồn ESI (+), chế độ theo dõi ion MRM đã được sử dụng trong nghiên cứu. Phương pháp đã được xác nhận giá trị sử dụng cho thấy có tính đặc hiệu tốt, khoảng tuyến tính từ 1,0 – 40 ng/g, giới hạn phát hiện 0,3 ng/g; độ lặp lại và độ đúng đáp ứng yêu cầu của AOAC với hệ số biến thiên và độ thu hồi lần lượt dao động từ 3,6 - 7,5 % và 88,7 - 117 %. Kết quả phân tích 90 mẫu TPBVSK có nguồn gốc thảo dược trên thị trường cho thấy, có 26 mẫu (28,8 %) phát hiện chứa ít nhất 1 chất PAs trong nghiên cứu.

Từ khóa:

Pyrrolizidine Alkaloids, Intermidine, Senecionine, Echimidine, Jacobine, LC-MS/MS

Trích dẫn

1. Edgar J. A., Colegate S. M., Boppré M., Molyneux R. J. (2011), “Pyrrolizidine alkaloids in food: a spectrum of potential health consequences”, Food Additives & Contaminants: Part A, vol. 28, no. 3, pp. 308–324.
2. Poppenga R. H., Puschner B. (2009), “Poisonous Plant Threats to Cattle and Horses: Tansy Ragwort, Common Groundsel and Fiddleneck,” California Animal Health and Food Safety Laboratory System (CAHFS).
3. EFSA (2007), “Opinion of the scientific panel on contaminants in the food chain on a request from the European Commission related to pyrrolizidine alkaloids as undesirable substances in animal feed”, EFSA Journal, vol. 447, pp. 1–51.
4. TCVN 12053:2017 (CAC/RCP 74-2014), “Quy phạm thực hành kiểm soát cỏ dại để ngăn ngừa và giảm thiểu nhiễm alkaloid pyrrolizidine trong thực phẩm và thức ăn chăn nuôi”, Bộ Khoa học và Công nghệ.
5. Kempf M. et al. (2008), “Pyrrolizidine alkaloids in honey: Risk analysis by gas chromatography-mass spectrometry” Molecular nutrition & food research, vol. 52, no. 10, pp. 1193–1200.
6. Crews C., Startin J. R., Clarke P. A. (1997), “Determination of pyrrolizidine alkaloids in honey from selected sites by solid phase extraction and HPLC-MS”, Food Additives & Contaminants, vol. 14, no. 5, pp. 419–428.
7. Edgar J. A., Colegate S. M., Boppré M., Molyneux R. J. (2011), “Pyrrolizidine alkaloids in food: a spectrum of potential health consequences”, Food Additives & Contaminants: Part A, vol. 28, no. 3, pp. 308–324.
8. Griffin C. T., Gosetto F., Danaher M., Sabatini S., Furey A. (2014), “Investigation of targeted pyrrolizidine alkaloids in traditional Chinese medicines and selected herbal teas sourced in Ireland using LC-ESI-MS/MS”, Food Additives & Contaminants: Part A, vol. 31, no. 5, pp. 940–961.
9. Zhou Y. et al. (2010), “A new approach for simultaneous screening and quantification of toxic pyrrolizidine alkaloids in some potential pyrrolizidine alkaloid-containing plants by using ultra performance liquid chromatography–tandem quadrupole mass spectrometry” Analytica chimica acta, vol. 681, no. 1–2, pp. 33–40.

 Gửi bài