Bìa tạp chí

 

009bet

Định lượng Curcumin, demethoxy-curcumin và bisdemethoxycur-cumin trên nền mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng phương pháp HPLC UV

Nguyễn Hương Giang Đỗ Ngọc Nhân Phạm Văn Sơn Nguyễn Bùi Duy Ngô Thị Lư Lê Minh Hải
Ngày nhận: 01/07/2019
Đã sửa đổi: 04/09/2019
Ngày chấp nhận: 12/09/2019
Ngày đăng: 01/10/2019

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Hương Giang, Đỗ Ngọc Nhân, Phạm Văn Sơn, Nguyễn Bùi Duy, Ngô Thị Lư, Lê Minh Hải. "Định lượng Curcumin, demethoxy-curcumin và bisdemethoxycur-cumin trên nền mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng phương pháp HPLC UV". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 2 - số 3, pp. 10-17, 2019
Phát hành
PP
10-17
Counter
1152

Main Article Content

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã xây dựng phương pháp phân tích curcumin, demethoxycur- cumin (DMC) và bisdemethoxycurcumin (BDMC) (curcuminoid) đơn giản với độ nhạy và độ tin cậy cao, áp dụng để định lượng curcuminoid trong thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC UV. Phương pháp đã thẩm định tính tuyến tính, độ lặp lại, độ tái lập nội bộ, giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của curcuminoid. Kết quả thẩm định cho thấy hệ số tương quan tuyến tính của 3 chất đều đạt R2 > 0,999. Độ thu hồi trung bình của curcuminoid tại ba mức nồng độ khác nhau đạt từ 90,3% đến 106,7%, độ lệch chuẩn tương đối nhỏ hơn 2,0%. LOQ của phương pháp là 40,0 mg/kg và LOD là 10,0 mg/kg. Phương pháp này đã được áp dụng để phân tích curcuminoid trong các mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe được lấy tại thành phố Hồ Chí Minh.

Từ khóa:

Curcumin, demethoxycurcumin (DMC), bisdemethoxycurcumin (BDMC), thực phẩm bảo vệ sức khỏe, HPLC-UV

Trích dẫn

1. Sekar N Turmeric colorants, Colourage 51 (2004): 59 - 60.
2. Motterlini R, Foresti R, Bassi R, Green CJ, “Curcumin, an antioxidant and anti-inflammatory agent, induces heme oxygenase-1 and protects endothelial cells against oxidative stress”, Free Radical Biol Med 28 (2000): 1303 – 1312.
3. Ramesewak RS, DeWitt DL, Nair MG, “Cytotoxicity, antioxidant and anti-inflammatory activities of curcumins I-III from Curcuma longa”, Phytomedicine 7 (2000): 303 – 308.
4. Jurenka JS, “Anti-inflammatory properties of curcumin, a major constituent of Curcuma longa: a review of preclinical and clinical research”, Altern Med Rev 14 (2009): 141 – 153.
5. Hatcher H, Planalp R, Cho J, Torti FM, Torti SV, “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials”, Cell Mol Life Sci CMLS, 2008; 65(11): 1631 – 1652.
6. Venigalla M, Gyengesi E, Münch G, “Curcumin and Apigenin-novel and promising therapeutics against chronic neuroinflammation in Alzheimer’s disease”, Neural Regen Res, 2015;10(8): 1181 – 1185.
7. Venigalla M, Sonego S, Gyengesi E, Sharman MJ, Münch G, “Novel promising therapeutics against chronic neuroinflammation and neurodegeneration in Alzheimer’s disease”, Neurochem Int, 2015.
8. A,S,T, Association, Official Analytical Methods of the American Spice Trade Association (1985) Englewood Cliffs, NJ.
9. Yuan K, Weng Q, Zhang H, Xiong J, Xu G, “Application of capillary zone electrophoresis in the separation and determination of the curcuminoids in urine”, J Pharm Biomed Anal 38 (2005): 133 - 138.
10. Sanagi MM, Ahmad UK, Smith RM, “Application of Supercritical Fluid Extraction and Chromatography to the Analysis of Turmeric”, J Chromatogr Sci 31 (1993): 20 – 25.
11. Jiang H, Somogyi A, Jacobsen NE, Timmermann BN, Gang DR, “Analysis of curcuminoids by positive and negative electrospray ionization and tandem mass spectrometry”, Rapid Com mun Mass Spectrom 20 (2006): 1001 – 1012,
12. AOAC Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements.

 Gửi bài