Bìa tạp chí

 

009bet

Xác định hàm lượng Rutin trong một số cao dược liệu hoa hòe được sử dụng làm nguyên liệu trong các chế phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng phương pháp HPLC-UV

Nguyễn Thành Đạt Nguyễn Thị Hồng Hạnh Đàm Thị Thu Chu Thị Thúy Hoàng Thị Nương
Ngày nhận: 12/07/2019
Đã sửa đổi: 19/08/2019
Ngày chấp nhận: 10/09/2019
Ngày đăng: 01/10/2019

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Đàm Thị Thu, Chu Thị Thúy, Hoàng Thị Nương. "Xác định hàm lượng Rutin trong một số cao dược liệu hoa hòe được sử dụng làm nguyên liệu trong các chế phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe bằng phương pháp HPLC-UV". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 2 - số 3, pp. 51-55, 2019
Phát hành
PP
51-55
Counter
1959

Main Article Content

Tóm tắt

Xác định hàm lượng Rutin trong một số cao dược liệu Hoa hòe được xác định bằng phương pháp HPLC-UV. Điều kiện sắc ký sử dụng cột Agilent Zorbax Eclipse XDB C18 (150 x 4,6 mm; 5 µm), detector quang phổ tử ngoại ở bước sóng 257 nm, pha động: methanol - dung dịch acid acetic 1% (40: 60, v/v). Phương pháp có khoảng tuyến tính từ 4,97 - 298,47 µg/ml; Giới hạn định lượng 0,205 µg/ml; Độ thu hồi từ 99,87% - 102,3%. Ứng dụng phương pháp xác định hàm lượng Rutin trong các mẫu cao dược liệu Hoa Hòe: 3 mẫu cao chiết bằng cồn 30%, 3 mẫu cao chiết bằng cồn 70%, 3 mẫu cao chiết bằng nước, kết quả hàm lượng Rutin đạt từ 30,14% - 38,67%.

Từ khóa:

Sophora japonica L. extracts,HPLC, rutin

Trích dẫn

1. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, trang 298
2. Dược điển Việt Nam lần xuất bản thứ năm (2017), Nhà xuất bản Y học, tập 2, trang 1195.
3. Bùi Thị Hằng (1990), Nghiên cứu định lượng rutin trong nụ hòe, Tạp chí Dược liệu số 1, trang 17 - 20.
4. Nguyễn Thị Phương Thảo, Trịnh Văn Lẩu (2005), Góp phần nghiên cứu định lượng rutin trong hòe bằng phương pháp HPLC, Tạp chí Kiểm nghiệm thuốc Số 1, trang15 - 18.
5. Pharmacopoeia of the People’s Republic of China, Vol. Ia. (2015). Pharmacopoeia Commission of PRC, pp. 436 - 437.
6. H. Xu, Y. Li, H.-W. Tang, C.-M.Liu, and Q.-S. Wu, (2010), “Determination of rutin with UV-Vis spectrophotometric and laser-induced fluorimetric detections using a non-scanning spectrometer”, Analytical Letters, Vol. 43, No. 6, pp. 893-904.
7. Chang, L.; Zhang, X.X.; Ren, Y.P.; Cao, L.; Zhi, X.R.; Zhang, L.T. (2013), "Simultaneous Quantification of Six Major Flavonoids From Fructus sophorae by LC-ESI-MS/MS and Statistical Analysis", Indian Journal of Pharmaceutical Sciences. 75 (3), pp. 330 - 338.
8. Kuntić V1, Pejić N, Ivković B, Vujić Z, Ilić K, Mićić S, Vukojević V. (2007), “Isocratic RP-HPLC method for rutin determination in solid oral dosage forms”, J Pharm Biomed Anal, 17: 43(2), pp. 718 - 721.
9. M. Karthick and P. S. M. Prince (2006), “Preventive effect of rutin, a bioflavonoid, on lipid peroxides and antioxidants in isoproterenol-induced myocardial infarction in rats”, Journal of Pharmacy and Pharmacology, Vol. 58, No. 5, pp. 701-707.
10. M. Nassiri-Asl, T. Naserpour Farivar, E. Abbasi et al (2013), “Effects of rutin on oxidative stress in mice with kainic acid-induced seizure”, Journal of Integrative Medicine, Vol. 11, No. 5, pp. 337-342.

 Gửi bài