Bìa tạp chí

 

009bet

Khảo sát sự tích lũy Pb từ môi trường tự nhiên lên cá rô phi và đánh giá rủi ro sức khỏe đối với người sử dụng

Nguyễn Minh Trí Trần Thị Như Xuân Nguyễn Hải Phong
Ngày phát hành 20/09/2019

Chi tiết

Cách trích dẫn
Nguyễn Minh Trí, Trần Thị Như Xuân, Nguyễn Hải Phong. "Khảo sát sự tích lũy Pb từ môi trường tự nhiên lên cá rô phi và đánh giá rủi ro sức khỏe đối với người sử dụng". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 2 - số 3, pp. 81-85, 2019
Phát hành
PP
81-85
Counter
478

Main Article Content

Tóm tắt

Cá Rô phi là món ăn râ´t phổ biến trong bữa cơm hàng ngày của nhiều gia đình ở Việt Nam hiện nay, tuy nhiên những nghiên cứu về mức độ tích lũy kim loại chì (Pb) trong cơ thể của loài cá này vẫn chưa được quan tâm một cách cụ thể. Kết quả nghiên cứu cho thấy: cá Rô phi vằn được khảo sát ở một số hồ thuộc kinh thành Huế có hàm lượng Pb trong phần thịt ở mức cao so với tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế nên không đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Hệ số tích lũy sinh học BSAF của Pb ở mức thấp và có mối tương quan chặt về hàm lượng Pb trong trầm tích với Pb trong phần thịt của cá. Chỉ số rủi ro sức khỏe ở phần cơ của loài này đối với Pb là ở mức cao nên khi sử dụng cá khai thác từ các khu vực này sẽ ảnh hưởng xấu cho sức khỏe người sử dụng.

Từ khóa:

Cá rô phi, Pb, tích lũy sinh học, rủi ro sức khỏe

Trích dẫn

1. Phạm Kim Đăng, Bùi Thị Bích và Vũ Đức Lợi (2015), “Nghiên cứu về sự tích lũy kim loại nặng trong cá Chép nuôi tại trại nuôi trồng thủy sản”, Tạp chí khoa học và phát triển (2015), tập 13 số 3, tr: 394-400.
2. Bộ Tài nguyên - Môi trường (2012). QCVN 43:2012/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích.
3. Bộ Y tế (2011). QCVN 8-2:2011/BYT. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.
4. Lâm Quốc Hùng, Trần Quang Trung, Nguyễn Hùng Long, Hà Thu Huyền (2012), “Một số kết quả ban đầu trong điều tra tổng lượng ăn vào đối với một số kim loại nặng trong thực phẩm tại địa bàn thành phố Hà Nội năm 2011”, Tạp chí Y học Thực hành, số 482.
5. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Thanh Nga, Trịnh Anh Đức, Phạm Gia Môn, Trịnh Hồng Quân, Dương Tuấn Hưng, Trần Thị Lệ Chi và Dương Thị Tú Anh (2010), “Phân tích một số kim loại nặng trong bùn thuộc lưu vực sông Nhuệ và Đáy”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 15: 26.
6. Chu Văn Mẫn (2001), “Ứng dụng tin học trong sinh học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
7. TCVN 7602:2007. Thực phẩm - Xác định hàm lượng chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử.
8. Lê Thị Hồng Trân (2008), “Đánh giá rủi ro môi trường”, NXB Khoa học Kỹ thuật.
9. Olsson Per-Erik, Peter Kling, Christer Hogstrand (1998), “Mechanisms of heavy metal accumulation and toxicity in fish”, Metal Metabolism in Aquatic Environments, p. 321- 350.
10. Lawrence Burkhard (2009). Estimation of biota sediment accumulation factor (BSAF) from paired observations of chemical concentrations in biota and sediment. US. Environmental Protection Agency.

 Gửi bài