Bìa tạp chí

 

009bet

Ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ ba tứ cực để sàng lọc đồng thời 05 chất di nguyên trong thực phẩm

Nguyễn Thị Hà Bình Nguyễn Thị Thu Đặng Thị Ngọc Lan Nguyễn Thị Hải Trần Cao Sơn
Ngày phát hành 27/08/2019

Chi tiết

Cách trích dẫn
Nguyễn Thị Hà Bình, Nguyễn Thị Thu, Đặng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Thị Hải, Trần Cao Sơn. "Ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ ba tứ cực để sàng lọc đồng thời 05 chất di nguyên trong thực phẩm". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 2 - số 3, pp. 121-128, 2019
Phát hành
PP
121-128
Counter
801

Main Article Content

Tóm tắt

Phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ ba tứ cực sử dụng nguồn ion hóa phun điện tử (ESI) với chế độ giám sát nhiều phản ứng (MRM) đã được sử dụng để phát hiện năm chất gây dị ứng bao gồm sữa, trứng, đậu phộng, đậu nành và hạt óc chó trong sữa, sản phẩm sữa và bánh kẹo các loại. Các protein gây dị ứng trong các mẫu thực phẩm được chiết xuất bằng dung dịch đệm (TRIS- saline 50 mM, urê 2M và DTT 25 mM), cắt mạch protein để tạo thành các peptide bằng trypsin, sau đó phân tích các peptide trên hệ thống LC-MS/MS Triple Quad 5500 của AB SCIEX. Mỗi chất gây dị ứng được xác minh bởi một peptide đặc trưng tương ứng. Giới hạn phát hiện của phương pháp là 3 µg/g đối với sữa, 5 µg/g đối với đậu phộng, 10 µg/g đối với đậu tương và hạt óc chó và 20 µg/g đối với trứng.

Từ khóa:

LC-MS/MS, chất dị nguyên, sữa, trứng, đậu phộng, đậu nành, hạt óc chó

Trích dẫn

1. N. EFSA Panel on Dietetic Products and Allergies (NDA) (2014), “Scientific Opinion on the evaluation of allergenic foods and food ingredients for labelling purposes”, EFSA journal, vol. 12, no. 11, p. 3894.
2. S. L. Taylor and J. L. Baumert (2015), “Worldwide food allergy labeling and detection of allergens in processed foods”, Food allergy: Molecular basis and clinical practice, vol.101, pp. 227 – 234.
3. S. M. Gendel (2012), “Comparison of international food allergen labeling regulations”, Regulatory Toxicology and Pharmacology, vol. 63, no. 2, pp. 279 – 285.
4. M. Shoji, R. Adachi, and H. Akiyama (2018), “Japanese Food Allergen Labeling Regulation: An Update”, Journal of AOAC International, vol. 101, no. 1, pp. 8 – 13.
5. Joint Circular No. 34/2014 / TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT (2014), “Guidelines for labeling of food, food additives and ready-to-pack food processing aids”.
6. R. E. Poms, C. L. Klein, and E. Anklam (2004), “Methods for allergen analysis in food: a review”, Food additives and contaminants, vol. 21, no. 1, pp. 1 – 31.
7. C. C. Boo, C. H. Parker, and L. S. Jackson (2018), “A Targeted LC-MS/MS Method for the Simultaneous Detection and Quantitation of Egg, Milk, and Peanut Allergens in Sugar Cookies”, Journal of AOAC International, vol. 101, no. 1, pp. 108 – 117.
8. L. S. New, R. Baghla, A. Schreiber, J. Stahl-Zeng, and H.-F. Liu (2015), “Qualitative LCMS/MS Analysis of 13 Food Allergens in a Single Injection on the QTRAP® 4500 System”, SCIEX Application note.
9. J. Heick, M. Fischer, and B. Pöpping (2011), “First screening method for the simultaneous detection of seven allergens by liquid chromatography mass spectrometry”, Journal of Chromatography A, vol. 1218, no. 7, pp. 938 – 943.
10. D. Weber, P. Raymond, S. Ben-Rejeb, and B. Lau (2006), “Development of a Liquid Chromatography − Tandem Mass Spectrometry Method Using Capillary Liquid Chromatography and Nanoelectrospray Ionization − Quadrupole Time-of-Flight Hybrid Mass Spectrometer for the Detection of Milk Allergens”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol. 54, no. 5, pp. 1604 – 1610.
11. Esther Trullols, Itziar Ruisa´nchez, F. Xavier Rius (2004), “Validation of qualitative an alytical methods”, Trends in Analytical chemical, vol. 23, No. 23.

 Gửi bài