Bìa tạp chí

 

009bet

Phương pháp điện di mao quản sử dụng detecter độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D) và một số ứng dụng trong phân tích thực phẩm

Phạm Thị Ngọc Mai Phạm Tiến Đức Đặng Thị Huyền My Lê Thị Hồng Hảo Nguyễn Vân Anh Nguyễn Thị Ánh Hường
Ngày nhận: 12/06/2018
Đã sửa đổi:
Ngày chấp nhận: 13/07/2018
Ngày đăng: 20/07/2018

Chi tiết

Các trích dẫn
Phạm Thị Ngọc Mai, Phạm Tiến Đức, Đặng Thị Huyền My, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Vân Anh, Nguyễn Thị Ánh Hường. "Phương pháp điện di mao quản sử dụng detecter độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D) và một số ứng dụng trong phân tích thực phẩm". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 1 - số 2, pp. 1-8, 2018
Phát hành
PP
1-8
Counter
859

Main Article Content

Tóm tắt

Bài báo giới thiệu về phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D) và một số ứng dụng đã được nghiên cứu, phát triển trong phân tích thực phẩm ở Việt Nam. Các nhóm chất áp dụng bao gồm: oxalat, một số chất tạo ngọt (acesulfam kali, aspartam, cyclamat, saccharin) và bảo quản thực phẩm (acid citric, benzoic, sorbic). Nghiên cứu hướng đến xây dựng quy trình phân tích đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với phân tích nhanh, sàng lọc trong kiểm tra an toàn thực phẩm ngay tại chỗ và/hoặc ở tuyến địa phương. Các kết quả phân tích đối chứng với phương pháp tiêu chuẩn, truyền thống (HPLC) cho thấy phương pháp CE-C4D là đáng tin cậy.

Từ khóa:

Phương pháp điện di mao quản, CE-C4D, phân tích thực phẩm, chất tạo ngọt, oxalat, chất phụ gia thực phẩm

Trích dẫn

1. Bộ Y tế (2010), QCVN-4-12.2010/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phụ gia thực phẩm - chất bảo quản
2. Bộ Y Tế (2012) – Thông tư số 27/2012/TT-BYT ngày 30/11/2012, Thông tư hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm.
3. Lê Thị Hồng Hảo, Phạm Thị Ngọc Mai, Nguyễn Thị Ánh Hường, Nguyễn Vân Anh, Phạm Tiến Đức, Vũ Thị Trang (2016), Ứng dụng phương pháp điện di trong phân tích thực phẩm, Nhà Xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
4. Pavel Kuban, Huong Thi Anh Nguyen, Mirek Macka, Paul R. Haddad, Peter C. Hauser 2007), New Fully Portable Instrument for the Versatile Determination of Cations and Anions by Capillary Electrophoresis with Contactless Conductivity Detection, Electro analysis 19, No. 19-20, pp. 2059 – 2065.
5. Thi Anh Huong Nguyen, Thi Ngoc Mai Pham, Thi Tuoi Doan, Thi Thao Ta, Jorge Sáiz, Thi Quynh Hoa Nguyen, Peter C. Hauser, Thanh Duc Mai (2014), Simple semi-automated portable capillary electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of β-agonists in pharmaceutical and pig-feed samples, Journal of Chromatography A, Vol. 1360, pp. 305-311.
6. Thi Hong Hao Le, Thi Quynh Hoa Nguyen, Cao Son Tran, Thi Trang Vu, Thi Lien Nguyen, Van Hoang Cao, Thi Thao Ta, Thi Ngoc Mai Pham, Thi Anh Huong Nguyen, Thanh Duc Mai (2017), Inexpensive and unsophisticated measurement tool for food control based on capillary electrophoresis instruments coupled with contactless conductivity detection: a case study in Vietnam, Food Control, Vol. 77, pp. 281-289.
7. Curhan G. C. (1999), Epidemiologische Hinweise für die Rolle des Oxalat- Nierensteine spontan. J. Endourol. 13 (9): 629-31.
8. United States Department of Agriculture (1984), Zusammensetzung von Lebensmitteln. Gemüse und Gemüseprodukte, Informationsdienst Human Nutrition, Land wirtschaftliches Handbuch Nr 8-11.

 Gửi bài