Bìa tạp chí

 

009bet

Bước đầu xác định thành phần bay hơi thu nhận từ một số sản phẩm chè ô long và sư bộ đánh giá thị hiếu người tiêu dung đối với các sản phẩm nghiên cứu

Cung Thị Tố Quỳnh Phan Thị Thanh Hải
Ngày phát hành 16/07/2018

Chi tiết

Cách trích dẫn
Cung Thị Tố Quỳnh , Phan Thị Thanh Hải. "Bước đầu xác định thành phần bay hơi thu nhận từ một số sản phẩm chè ô long và sư bộ đánh giá thị hiếu người tiêu dung đối với các sản phẩm nghiên cứu". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 1 - số 2, pp. 21-28, 2018
Phát hành
PP
21-28
Counter
449

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu tiến hành trên sáu sản phẩm chè ô long trên thị trường xuất xứ từ 4 vùng địa lý khác nhau. Các hợp chất bay hơi được thu nhận và phân tích bằng phương pháp vi chiết pha rắn (Solid Phase Microextraction - SPME) kết hợp GC – MS. Kết quả cho thấy thành phần chất bay hơi chiếm hàm lượng lớn trong cả 6 sản phẩm này là (Z)-linalool oxide (5,44-17,95%), (E)-linalool oxide (4,86-12,13%), linalool (1,23-8,26%)… Sáu mẫu nghiên cứu có thể được phân thành 3 nhóm dựa trên các thành phần bay hơi chính bằng phương pháp phân tích thành phần chính PCA (Principal Component Analysis). Đánh giá thị hiếu của người tiêu dùng (n=84) chỉ ra rằng có sự khác biệt về mức độ ưa thích mùi giữa các sản phẩm.

Từ khóa:

Chè ô long, vi chiết pha rắn SPME, thành phần bay hơi, phân tích thành phần chính PCA, thị hiếu người tiêu dùng

Trích dẫn

1. Kumazawa K., Wada Y., and Masauda H. Characterization of epoxydecenal isomers as potent-odorant in black tea (Dimbula) infusion, J. Agric. Food Chem. 54 (13) (2006) 4795-801.
2. Schuh C. and Schieberle P. Characterization of the key aroma compounds in the beverage prepared from Darjeeling black tea: quantitative differences between tea leaves and infusion, J. Agric. Food Chem. 54 (3) (2006) 916-24.
3. Kawakami M. and Kobayashi A. Carotenoid - Derived Aroma Compounds in Tea, in Carotenoid – Derived Aroma Compounds, American Chemical Society (2001) 145-159.
4. Kawakami M. Comparison of Extraction Techniques for Characterizing Tea Aroma and Analysis of Tea by GC-FTIR-MS, in Plant Volatile Analysis, H. Linskens and J.Jackson, Editors. Springer Berlin Heidelberg (1997) 211-229.
5. Lin J., et at. Volatile profile analysis and quality prediction of Longjing tea (Camellia sinensis) by HS-SPME/GC-MS, J.Zhejiang. Univ. Sci.B 13 (12) (2012) 972-80.
6. Jelén H.H., Majcher M., and Dziadas M. Microextraction techniques in the analysis of food flavor compounds: A review, Analytica Chimica Acta 738 (0) (2012) 13-26.
7. Xueli P., et at. Development of regression model to differentiate quality of black tea (Dianhong): correlate aroma properties with instrumental data using multiple linear regression analysis, International Journal of Food Science & Technology 47 (11) (2012) 2372-2379.
8. Li-Fei Wang, Joo-Yeon Lee, Jin-Oh Chung, Joo-Hyun Baik, Sung So, Seung-Kook Park. Discrimination of teas with different degrees of fermentation by SPME-GC analysis of the characteristic volatile flavor compounds. Food chemistry,198 (2) (2008), 196-206.
9. Renu Rawat, Ashu Gulati, G.D. Kiran Babu, Ruchi Acharya, Vijay K.Kaul, Bikram Singh. Characterization of volatile components of Kangra orthodox black tea by gas chromatography-mass spectrometry. Food chemistry, 230 (2) (2007) 229-235.
10. Claire Chabanet - Statistical analysis of sensory profiling data. Graphs for presenting results (PCA and ANOVA), Food Quality and Preference 11, Elsevier (2000).
11. Husson F., Bocquet V., and Pagès J. - Use of confidence ellipse in a PCA applied to sensory analysis application to the comparison of monovarietal ciders, Journal of Sensory Studies 19 (2004) 510-518.
12. Hà Duyên Tư (2009). Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học & Kỹ thuật.
13. Jie Lin, Pan Zhang, Zhiqiang Pan, Hairong Xu, Yaoping Luo, Xiaochang Wang. Discrimination of oolong tea (Camelilia sinensis) varieties based on feature extraction and selection from aromatic profiles analysed by HS-SPME/GC-MS. Food chemistry, 141 (1) (2013) 259-265.

 Gửi bài