Bìa tạp chí

 

009bet

Lựa chọn chương trình sử dụng kết quả tham gia thử nghiệm thành thạo trong kiểm nghiệm thực phẩm

Nguyễn Thị Ngọc Thùy Hồ Trần Ngọc Quyên Lương Thanh Uyên
Ngày nhận: 12/06/2018
Đã sửa đổi:
Ngày chấp nhận: 16/07/2018
Ngày đăng: 25/07/2018

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Thị Ngọc Thùy, Hồ Trần Ngọc Quyên, Lương Thanh Uyên. "Lựa chọn chương trình sử dụng kết quả tham gia thử nghiệm thành thạo trong kiểm nghiệm thực phẩm". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 1 - số 2, pp. 29-33, 2018
Phát hành
PP
29-33
Counter
600

Main Article Content

Tóm tắt

Thử nghiệm thành thạo (TNTT) là một công cụ khách quan để đánh giá năng lực của phòng thí nghiệm (PTN). Tham gia TNTT giúp các PTN có thể tự theo dõi và tự đánh giá độ tin cậy về kết quả phân tích của mình. Ngày nay, cùng với sự phát triển của các PTN, nhu cầu tham gia TNTT ngày càng tăng. Để đáp ứng nhu cầu này, hiện nay, số lượng đơn vị cung cấp và chương trình TNTT cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn. Vì vậy, nếu không xây dựng các tiêu chí để lựa chọn chương trình TNTT và xác định rõ mục đích tham gia TNTT thì PTN có thể tốn kém rất nhiều thời gian, chi phí và nỗ lực vào hoạt động TNTT, đặc biệt đối với các PTN thực hiện nhiều phép thử. Bài viết này sẽ cung cấp một số gợi ý cho việc lựa chọn chương trình TNTT phù hợp và sử dụng kết quả tham gia TNTT một cách hiệu quả đối với các PTN đặc biệt là các PTN trong lĩnh vực kiểm nghiệm thực phẩm.

Từ khóa:

Thử nghiệm thành thạo, kết quả kiểm nghiệm, kiểm nghiệm thực phẩm, lựa chọn chương trình TNTT, sử dụng kết quả TNTT

Trích dẫn

1. ISO 17043:2010, Conformity assessment. General requirements for proficiency testing.
2. ISO/IEC 17025:2017, General requirements for the competence of testing and calibration laboratories.
3. APL 03, Văn phòng công nhận chất lượng Việt Nam, (2016), Chính sách về Thử nghiệm thành thạo/So sánh liên phòng.
4. ILAC-P9:11, (2016), ILAC policy for participation in Proficiency testing activities.
5. R103, American Association for Laboratory Accreditation, (2013), General requirements: Proficiency tessing for ISO/IEC 17025 laboratories.
6. Brian Brookman Ian Mann, (2011), Selection, Use and Interpretation of Proficiency testing (PT) Schemes.
7. Eurachem’s Proficiency testing Working Group, (2015), Selecting the right Proficiency testing scheme for my laboratory.
8. EUROLAB, (2017), Criteria for the selection of a Proficiency testing scheme, EUROLAB“Cook Book” – Doc No.2.
9. EA-4/18, European co-operation for Accreditation, (2010), Guidance on the level and frequency of proficiency testing participation.
10. ILAC Brochure, (2008), Benefits for laboratories participating in proficiency testing programs.
11. Eurachem’s Proficiency testing Working Group, (2013), How can Proficiency testing help my labrotory.
12. EUROLAB, (2017), Measurement uncertainty revisited: Alternative approaches to uncertainty evaluation, p. 10-13.

 Gửi bài