Bìa tạp chí

 

009bet

Xây dựng và thẩm định phương pháp xác định chất dị nguyên Casein trong sữa và các sản phẩm từ sữa

Nguyễn Thị Minh Hòa Nguyễn Thị Hà Bình Trần Cao Sơn
Ngày nhận: 05/02/2018
Đã sửa đổi:
Ngày chấp nhận: 08/03/2018
Ngày đăng: 16/03/2018

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Thị Minh Hòa, Nguyễn Thị Hà Bình, Trần Cao Sơn. "Xây dựng và thẩm định phương pháp xác định chất dị nguyên Casein trong sữa và các sản phẩm từ sữa". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 1 - số 1, pp. 18-24, 2018
Phát hành
PP
18-24
Counter
831

Main Article Content

Tóm tắt

Casein trong sữa và các sản phẩm từ sữa được xác định bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) với detector PDA tại bước sóng 280 nm và bằng phương pháp ELISA "kẹp" (sandwich). Phương pháp sắc ký lỏng cho phép định lượng được từng dạng casein (alpha, beta, kappa),xác định được tỷ lệ các dạng casein do đó cho phép đánh giá nguồn gốc sữa (sữa bò, sữa dê). Phương pháp ELISA cho phép xác định casein ở mức hàm lượng thấp, đáp ứng yêu cầu phân tích chất dị nguyên theo quy định hiện nay (10 mg/kg). Các kết quả thẩm định cho thấy phương pháp HPLC có giới hạn định lượng (LOQ) 0,8 g/100g, độ thu hồi đạt từ 78 – 98%, hệ số biến thiên tương đối trong khoảng 2,4 – 9,5%. Phương pháp ELISA có giới hạn phát hiện 3 mg/kg, độ thu hồi đạt từ 83 – 109%, hệ số biến thiên tương đối 11%. Các phương pháp đã được ứng dụng để xác định hàm lượng casein trong 20 mẫu sữa, cốm, bánh kẹo các loại được lấy trên thị trường Hà Nội.

Từ khóa:

HPLC, ELISA, casein, sữa

Trích dẫn

1. Shoji M., “Japanese food allergen labeling regulation: an update”, Journal of AOAC international, 101(1), 2018.
2. Poms R.E., Klein K.L., AnklamE., "Methods of allergen analysis in food: a review", Food Additives and Contaminants, 21(1), 2004, pp. 1-31.
3. Bobe G.,Beitz D.C.,Freeman A.E.,&Lindberg G.L.,"Separation and quantification of the major casein fractions by reverse-phase high-performance liquid chromatography and urea–polyacrylamide gelelectrophoresis Detection of milk adulterations", Journal of Chromatography A, 967, 2002, 209–218
4. Xu Ming-Fang, Dai Jin-Feng, Xiang Ming-Xia, Cheng Xi-Fei, Zeng Xiao-Cong, Wan Cong-Qing, Zhou Wei-Jun, "Study on Differences of Milk Proteins by Liquid Chromatography-Mass Spectrometer", Chinese Journal of analytical chemistry, 42(4), 2014, pp. 501-506.
5. Strange E.D., "Chromatographic and electrophoreticmethods used for analysisof milk proteins", Journal of chromatography, 624, 1992, pp. 81-102
6. Sicherer S.H., & Sampson H.A., "Food allergy", Journal of Allergy and ClinicalImmunology, 125(2), 2010, pp. S116-S125.
7. Monaci L., Tregoat V., " Milk allergens, their characteristics and their detection in food: A review", European Food Research and Technology, 223, 2006, pp. 149–179.
8. Morinaga,“Casein ELISA kit for the quantitative determination for milk protein in food”, Morinaga Institute of Biological Science, Inc (MIoBS), Japan.
9. Parkin J., Cohen B., “An overview of the immune system”, The Lancet, 357(9270), 2001, pp. 1777-1789.
10. Ana C.A. Velosoc, Nate´rcia Teixeirab, Isabel M.P.L.V.O. Ferreira, " Separation and quantification of the major casein fractions by reverse-phase high-performance liquid chromatography and urea–polyacrylamide gel electrophoresis Detection of milk adulterations", Journal of Chromatography A, 967 (2002) 209–218

 Gửi bài