Bìa tạp chí

 

009bet

Khảo sát hàm lượng 3 hoạt chất nhóm Ginsenoside trong nguyên liệu và một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa Nhân sâm

Nguyễn Quang Hùng Mạc Thị Thanh Hoa Nguyễn Văn Khoa Cao Công Khánh
Ngày nhận: 31/07/2024
Đã sửa đổi: 11/09/2024
Ngày chấp nhận: 17/09/2024
Ngày đăng: 30/09/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Quang Hùng, Mạc Thị Thanh Hoa, Nguyễn Văn Khoa, Cao Công Khánh. "Khảo sát hàm lượng 3 hoạt chất nhóm Ginsenoside trong nguyên liệu và một số thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa Nhân sâm". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 3, pp. 518-528, 2024
Phát hành
PP
518-528
Counter
89

Main Article Content

Tóm tắt

Nhân sâm (Panax ginseng) là một dược liệu lâu đời được sử dụng trong y học cổ truyền. Tùy thuộc vào quy trình sản chế biến, nhân sâm thường được chia ra thành nhân bạch sâm (sâm tươi), hồng sâm và hắc sâm nhưng tất cả đều có chung các tác dụng như: bổ dương, chống oxy hóa, chống viêm, kháng khuẩn, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, chống béo phì, hạn chế tiểu đường, điều hòa hệ thần kinh trung ương, chống ung thư. Trong số 3 sản phẩm chính từ nhân sâm, hồng sâm là một sản phẩm đã qua quá trình hấp và và sấy khô từ bạch sâm nhằm cải thiện tác dụng dược lý và giảm tác dụng phụ hơn so với nhân sâm tươi. Chất lượng của nhân sâm và hồng sâm phụ thuộc vào hàm lượng và tỉ lệ của 3 hoạt chất nhóm ginsenoside bao gồm: ginsenoside Rb1, ginsenoside Rg1, ginsenoside Rg3. Việc xác định 3 chất này là cơ sở quan trọng để đánh giá chất lượng sản phẩm. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật sắc ký lỏng khối phổ 2 lần (LC-MS/MS) được sử dụng để phân tích đồng thời hàm lượng 3 ginsenoside trong: 16 nguyên liệu chiết xuất nhân sâm hoặc hồng sâm và 55 thực phẩm bảo vệ sức khỏe có chứa chiết xuất nhân sâm hoặc hồng sâm ở Việt Nam. Kết quả thể hiện sự dao động lớn giữa hàm lượng và tỉ lệ của 3 ginsenoside trong mẫu nguyên liệu và thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

Từ khóa:

Nhân sâm, hồng sâm, ginsenoside, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, nguyên liệu

Trích dẫn

[1]. Ministry of Health, "Panax ginseng," in Vietnamese Pharmacopoeia 5, vol. 2, Medical Publishing House, 2017, pp. 1279-1280 (in Vietnamese).
[2]. J. M. Lu, Q. Yao, and C. Chen, "Ginseng compounds: an update on their molecular mechanisms and medical applications," Current Vascular Pharmacology, vol. 7, no. 3, pp. 293-302, 2009.
[3]. S. M. Lee, B. S. Bae, H. W. Park et al., "Characterization of Korean Red Ginseng (Panax ginseng Meyer): History, preparation method, and chemical composition," Journal of Ginseng Research, vol. 39, no. 4, pp. 384-91, 2015.
[4]. J-H. Shin, Y. J. Park, W. Kim et al., "Change of Ginsenoside Profiles in Processed Ginseng by Drying, Steaming, and Puffing," Journal of Microbiology and Biotechnology, vol. 29, no. 2, pp. 222-229, 2019.
[5]. Z. A. Ratan, M. F. Haidere, Y. H. Hong et al., "Pharmacological potential of ginseng and its major component ginsenosides," J Ginseng Res, vol. 45, no. 2, pp. 199-210, 2021.
[6]. K. W. Leung and A. S-T. Wong, "Pharmacology of ginsenosides: a literature review," Chinese Medicine, vol. 5, p. 20, 2010.
[7]. Council of Europe, "Ginseng," in European Pharmacopoeia 10.0, 2019.
[8]. Council of Europe, "Ginseng dry extract," in European Pharmacopoeia 10.0, 2019.
[9]. United States Pharmacopeial Convention, "Dietary Supplements: Powdered Asian Ginseng," in USP 40 - NF 35, vol. 5, p. 6807, 2017.
[10]. United States Pharmacopeial Convention, "Dietary Supplements: Asian Ginseng," in USP 40 - NF 35, vol. 5, p. 6807, 2017.
[11]. Pharmaceuticals and Medical Devices Agency, "Ginseng," in The Japanese Pharmacopoeia 17, pp. 1859-1860, 2016.
[12]. Pharmaceuticals and Medical Devices Agency, "Powdered Ginseng," in The Japanese Pharmacopoeia 17, pp. 1859-1860, 2016.
[13]. Ginseng Industry Act, "Ministry of Agriculture Food and Rural Affairs Law No. 19490", 2023 (in Korean).
[14]. X. Wang, T. Sakuma, E. Asafu-Adjaye, and G. K. Shiu, "Determination of Ginsenosides in Plant Extracts from Panax ginseng and Panax quinquefolius L. by LC/MS/MS," Analytical Chemistry journal, vol. 71, no. 8, pp. 1579-1584, 1999.
[15]. Bureau of Accreditation, "List of recognized tests (No. 5) accompanied by decision number: 2269/QD-VPCNCL," 2023 (in Vietnamese).
[16]. G. W. Latimer, Jr., "AF-1Guidelines for Standard Method Performance Requirements," Official Methods of Analysis of AOAC INTERNATIONAL: Oxford University Press, 2023.
[17]. J. Jegal, E. J. Jeong, and M. H. Yang, "A Review of the Different Methods Applied in Ginsenoside Extraction From Panax ginseng and Panax quinquefolius Roots," Natural Product Communications: Sage Journal, vol. 14, no. 9, 2019.
[18]. W. Chen, P. Balan, and D. G. Popovich, "Analysis of Ginsenoside Content (Panax ginseng) from Different Regions," Molecules, vol. 24, no. 19, 2019.
[19]. Y. Zhong, J. Q. Zhu, X. Fan, L. Kang, and Z. Li, "Multi-objective optimization of extraction process for red ginseng based upon extraction efficiency and cost control," China journal of Chinese materia medica, vol. 39, pp. 2495-7, 2014.

 Gửi bài