Bìa tạp chí

 

009bet

Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật trong nước đá dùng liền tại tỉnh Đắk Lắk năm 2022-2023

Tưởng Quốc Triêu Viên Chinh Chiến Nguyễn Vũ Thuận Tạ Duy Hùng Đỗ Thị Thu Hương
Ngày nhận: 17/07/2024
Đã sửa đổi: 15/09/2024
Ngày chấp nhận: 24/09/2024
Ngày đăng: 30/09/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Tưởng Quốc Triêu, Viên Chinh Chiến, Nguyễn Vũ Thuận, Tạ Duy Hùng, Đỗ Thị Thu Hương. "Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật trong nước đá dùng liền tại tỉnh Đắk Lắk năm 2022-2023". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 3, pp. 472-480, 2024
Phát hành
PP
472-480
Counter
65

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm vi sinh vật trong nước đá dùng liền năm 2022 và 2023 tại tỉnh Đắk Lắk cho thấy tỷ lệ nhiễm vi sinh vật vượt giới hạn cho phép là 67,6%, trong đó 63,0% mẫu nhiễm trong năm 2022 và 70,7% mẫu nhiễm trong năm 2023. Các chỉ tiêu vi sinh vật phổ biến được phát hiện trong mẫu nước đá bao gồm Coliform tổng số (55,9%), Pseudomonas aeruginosa (10,3%), Escherichia coli (19,1%), Streptococci feacal (khuẩn đường ruột) (33,8%), và bào tử vi khuẩn kị khí khử sulfit (30,9%). Nghiên cứu cũng cho thấy các mẫu có tỷ lệ nhiễm đồng thời nhiều chỉ tiêu vi sinh vật cao, với 14,7% mẫu nhiễm đồng thời 2 chỉ tiêu, 17,6% nhiễm đồng thời 3 chỉ tiêu, và 10,3% nhiễm đồng thời 4 chỉ tiêu. Điều này nhấn mạnh sự cần thiết của việc duy trì và nâng cao các biện pháp kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm. Ngoài ra, nghiên cứu cũng phát hiện được sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm khuẩn theo mùa, với tỷ lệ nhiễm cao hơn trong mùa khô (72,7%) so với mùa mưa (62,9%). Kết quả này cho thấy cần có các biện pháp kiểm soát chặt chẽ hơn, đặc biệt trong mùa khô, để giảm thiểu nguy cơ nhiễm khuẩn.

Từ khóa:

Ô nhiễm vi sinh vật, nước đá dùng liền, Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sulfit

Trích dẫn

[1]. Tran Van Le and Nguyen Huy Nga, “Current status of food safety conditions of instant ice production facilities and some influencing factors in Quang Binh province in 2022,” Vietnam Medical Journal, vol. 518, no. 2, pp. 336-341, 2022.
[2]. Le Minh Tien, “Current status of contamination of some types of microorganisms in instant ice at instant ice production facilities in Quang Binh province,” Journal of Community Medicine, no. 5(52), pp. 102-107, 2019.
[3]. Nguyen Phuong Thoa, Nguyen Thi Huyen Trang, Do Thi Tuyet Chinh, Dang The Hung, and Duong Hong Quan, “Assessing the microbial contamination level of instant ice in three districts of Cau Giay, Nam Tu Liem and Bac Tu Liem, Hanoi City in 2018,” Journal of Health and Development Studies, vol. 03, no. 04, pp. 23-31, 2018.
[4]. T. Nakayama, Nguyen Cong Ha, Phong Quoc Le, et al, “Consumption of edible ice contaminated with Acinetobacter, Pseudomonas, and Stenotrophomonas is a risk factor for fecal colonization with extended spectrum β-lactamase-producing Escherichia coli in Vietnam,” Journal of Water and Health, 15 (5): 813-822, 2017.
[5]. J. P. Falcão, D. P. Falcão, and T. A. Gomes, “Ice as a vehicle for diarrheagenic Escherichia coli,” International journal of food microbiology, 91:99-103, 2004.
[6]. A. Lateef, J. K. Oloke, E. B. G. Kana, and E. Pacheco, “The microbiological quality of ice used to cool drinks and foods in Ogbomoso Metropolis, Southwest, Nigeria,” Internet Journal of Food Safety, 8:39-43, 2006.
[7]. V. Gerokomou, C. Voidarou, A. Vatopoulos, et al, “Physical, chemical and microbiological quality of ice used to cool drinks and foods in Greece and its public health implications,” Anaerobe, 17:351-353, 2011.
[8]. N. J. Noor Izani, A. R. Zulaikha, M. R. Mohamad Noor, M. A. Amri, and N. A. Mahat, “Contamination of faecal coliforms in ice cubes sampled from food outlets in Kubang Kerian, Kelantan,” Trop. Biomed, 29:71-76, 2012.
[9]. V. Chavasit, K. Sirilaksanamanon, P. Phithaksantayothin, Y. Norapoompipat, and T. Parinyasiri, “Measures for controlling safety of crushed ice and tube ice in developing country,” Food Control, 22:118-123, 2011.
[10]. Ministry of Health, “QCVN 10:2011/BYT - National technical regulation for edible ice,” Hanoi, 2011.
[11]. Ministry of Science and Technology, “TCVN 6187-1:2019 Water quality – Detection and enumeration of Escherichia coli and coliform bacteria Part 1: Membrane filtration method,” Directorate for Standards, Metrology and Quality, Hanoi, 2019.
[12]. ISO 16266:2006 (E), “Water quality - Detection and enumeration of Pseudomonas aeruginosa - Method by membrane filtration,” 2006.
[13]. Ministry of Science & Technology, “TCVN 6189-2:2009, Water quality - Detection and enumeration of intestinal enterococci - Part 2: Membrane filtration method,” Directorate for Standards, Metrology and Quality, Hanoi, 2009.
[14]. Ministry of Science & Technology, “Water quality - Detection and enumeration of the spores of sulfite - reducing anaerobes (clostridia) - Part 2: Method by membrane filtration,” Directorate for Standards, Metrology and Quality, Hanoi, 1996.
[15]. O. Castro-Morales, R.J. Soria-Herrera, G. Cornejo-Estudillo, “Presence of Indicator Bacteria and Occurrence of Potentially Pathogenic Nontuberculous Mycobacteria Species in Packaged Ice Cubes in Central Mexico,” Journal of Food Protection, V87, I8, 2024.
[16]. Tran Thi Tuyet Hanh and Mac Huy Hanh, “Hygienic Practices and Structural Conditions of the Food Processing Premises Were the Main Drivers of Microbiological Quality of Edible Ice Products in Binh Phuoc Province, Vietnam 2019,” Environ Health Insights, 14:1178630220929722, 2020.
[17]. H. Nababan, W. P. Rahayu, D.E. Waturangi, et al, “Critical points and the presence of pathogenic bacteria in iced beverage processing lines,” The Journal of Infection in Developing Countries, 11(06), 493-500, 2017.
[18]. H. Hampikyan, E. B. Bingol, O. Cetin, and H. Colak, “Microbiological quality of ice and ice machines used in food establishments,” Journal of Water and Health, 15(3), 410-417, 2017.

 Gửi bài