Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu vi khuẩn Pseudomonas spp. có nguồn gốc từ thịt lợn và thịt gà

Lại Trịnh Anh Khoa Từ Hải Hiền Phạm Vũ Việt Dũng Nguyễn Tiến Dũng
Ngày nhận: 08/07/2024
Đã sửa đổi: 29/08/2024
Ngày chấp nhận: 06/09/2024
Ngày đăng: 30/09/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Lại Trịnh Anh Khoa, Từ Hải Hiền, Phạm Vũ Việt Dũng, Nguyễn Tiến Dũng. "Nghiên cứu vi khuẩn Pseudomonas spp. có nguồn gốc từ thịt lợn và thịt gà". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 3, pp. 420-428, 2024
Phát hành
PP
420-428
Counter
13

Main Article Content

Tóm tắt

Pseudomonas spp. là vi khuẩn dị dưỡng, gram âm, hiếu khí, phân bố rộng rãi trong môi trường và là tác nhân gây thực phẩm cũng như bệnh cơ hội ở người. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã sử dụng quy trình định lượng Pseudomonas spp. giả định trong thịt và các sản phẩm thịt theo tiêu chuẩn ISO 13720:2010 để nghiên cứu sự ô nhiễm vi khuẩn Pseudomonas spp. trong mẫu thịt lợn và thịt gà thu thập tại các chợ ở các quận/huyện thuộc khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy 78% mẫu thịt lợn và 72% mẫu thịt gà nhiễm Pseudomonas spp., với mật độ trung bình lần lượt là 4.9x106 CFU/g và 6.8x106 CFU/g. Đa số các chủng Pseudomonas spp. phân lập có khả năng phát triển ở pH trung tính và kiềm, với nhiệt độ 10°C đến 44°C và chịu được nồng độ muối NaCl lên đến 5%. Những kết quả này cung cấp thông tin quan trọng về sự phân bố và đặc điểm sinh trưởng của Pseudomonas spp. có nguồn gốc từ thịt, từ đó, làm tiền đề để đề xuất những nghiên cứu về ngưỡng mật độ đảm bảo chất lượng thực phẩm.

Từ khóa:

Vi khuẩn, Pseudomonas,thịt, phương pháp tiêu chuẩn, an toàn thực phẩm

Trích dẫn

[1]. D. AbdEl-Aziz, “Detection of Pseudomonas spp. in chicken and fish sold in markets of Assiut City, Egypt,” Journal of Food Quality & Hazards Control, vol. 2, pp. 86–89, 2015.
[2]. H. Y. Can, “Investigation of Pseudomonas Species in Chicken Drumstick Samples,” Kocatepe Veterinary Journal, vol. 15, no. 2, pp. 139–143, 2022.
[3]. L. Ruiz-Roldán, B. Rojo-Bezares, C. Lozano, et al., “Occurrence of Pseudomonas spp. in Raw Vegetables: Molecular and Phenotypical Analysis of Their Antimicrobial Resistance and Virulence-Related Traits,” International Journal of Molecular Sciences, vol. 22, no. 23, 12626, 2021.
[4]. R. M. Farghaly, N. M. Abdel-Aziz, and M. H. Mohammed, “The occurrence and significance of Pseudomonas aeruginosa isolated from some meat products in Sohag city,” SVU-International Journal of Veterinary Sciences, vol. 5, no. 4, pp. 53–65, 2022.
[5]. S. J. Bloomfield, R. Palau, E. R. Holden, M. A. Webber, and A. E. Mather, “Genomic characterization of Pseudomonas spp. on food: implications for spoilage, antimicrobial resistance and human infection,” BMC Microbiology, vol. 24, no. 1, pp. 20, 2024.
[6]. K. Koutsoumanis, A. Stamatiou, P. Skandamis, and G.-J. Nychas, “Development of a Microbial Model for the Combined Effect of Temperature and pH on Spoilage of Ground Meat, and Validation of the Model under Dynamic Temperature Conditions,” Applied and Environmental Microbiology, vol. 72, pp. 124–134, 2006.
[7]. I. M. Akan and U. Gurbuz, “Isolation and identification of Pseudomonas species in meat and meat product and cold storage depots,” Eurasian Journal of Veterinary Sciences, vol. 32, pp. 268, 2016.
[8]. S. C. Watson, R. A. Furbeck, S. C. Fernando, B. D. Chaves, and G. A. Sullivan, “Spoilage Pseudomonas survive common thermal processing schedules and grow in emulsified meat during extended vacuum storage,” Journal of Food Science, vol. 88, no. 5, pp. 2162-2167, 2023.
[9]. A. Elbehiry, E. Marzouk, M. Aldubaid et al., "Pseudomonas Species Prevalence, Protein Analysis, and Antibiotic Resistance," An Evolving Public Health Challenge, vol. 12, no. 1, 2021.
[10]. E. Heir, B. Moen, A. W. Åsli, M. Sunde, and S. Langsrud, “Antibiotic Resistance and Phylogeny of Pseudomonas spp. Isolated over Three Decades from Chicken Meat in the Norwegian Food Chain,” Microorganisms, vol. 9, no. 2, pp. 207, 2021.
[11]. ISO 13720:2010, Meat and Meat Products – Enumeration of presumptive Pseudomonas spp.
[12]. ISO 16140-3:2021, Microbiology of the food chain – Method validation Part 3: Protocol for the verification of reference methods and validated alternative methods in a single laboratory.
[13]. ISO 21528:2017, Microbiology of the food chain — Horizontal method for the detection and enumeration of Enterobacteriaceae.
[14]. ISO 4832:2006, Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal method for the enumeration of coliforms.
[15]. QCVN 8-3: 2012/BYT, National technical regulation of Microbiological contaminants in food (in Vietnamese).

 Gửi bài