Arsenic được liệt kê là chất gây ung thư ở người, hấp thụ As gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ra một số bệnh như các bệnh về phổi và tim mạch, tổn thương da và nhiều loại bệnh ung thư. Gạo là nguồn lương thực được tiêu thụ chủ yếu ở Việt Nam và có khả năng tích lũy As cao hơn so với các thực phẩm khác. Trong nghiên cứu này, hàm lượng As trong gạo và rủi ro sức khỏe của As với người dân ở khu vực đồng bằng sông Hồng được đánh giá. Các mẫu gạo được lấy tại các chợ truyền thống ở một số tỉnh Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Hưng Yên và siêu thị ở Hà Nội. Kết quả cho thấy, hàm lượng As trung bình trong các mẫu gạo ở chợ truyền thống (0,178 mg/kg; 0,058 – 0,290 mg/kg) cao hơn so với As trong mẫu gạo ở siêu thị (0,147 mg/kg; 0,092 – 0,189 mg/kg) (p < 0,05). Các mẫu gạo được phân tích có hàm lượng As đạt Quy chuẩn kỹ thuật đối với gạo dự trữ quốc gia (QCVN 06:2019/BTC). Hàm lượng As trong gạo ở siêu thị dưới mức tối đa cho phép theo quy định của CODEX. Lượng tiêu thụ hàng ngày ước tính đối với trẻ em và người lớn lần lượt là 0,0023 mg/kg/ngày và 0,0010 mg/kg/ngày, giá trị nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn CODEX.
As, gạo, đặc tính rủi ro
[1]. P. N. Williams et al., “Greatly Enhanced Arsenic Shoot Assimilation in Rice Leads to Elevated Grain Levels Compared to Wheat and Barley,” Environmental Science & Technology, vol. 41, no. 19, pp. 6854–6859, 2007, doi: 10.1021/es070627i.
[2]. B. L. Batista, J. M. O. Souza, S. S. De Souza, and F. Barbosa, “Speciation of arsenic in rice and estimation of daily intake of different arsenic species by Brazilians through rice consumption,” Journal of Hazardous Materials, vol. 191, no. 1, pp. 342–348, 2011, doi: https://doi.org/10.1016/j.jhazmat.2011.04.087.
[3]. L. García-Rico, M. P. Valenzuela-Rodríguez, M. M. Meza-Montenegro, and A. L. Lopez-Duarte, “Arsenic in rice and rice products in Northwestern Mexico and health risk assessment,” Food Additives and Contaminants: Part B Surveillance, vol. 13, no. 1. pp. 25–33, 2020, doi: 10.1080/19393210.2019.1678672.
[4]. Agency for Toxic Substances and Disease (ATSDR), “Toxicological profile for arsenic,” Atlanta (GA): United States Department of Health and Human Services, Public Health Services, 2004.
[5]. M. Berg et al., “Magnitude of arsenic pollution in the Mekong and Red River Deltas — Cambodia and Vietnam,” Science of The Total Environment, vol. 372, no. 2, pp. 413–425, 2007, doi: https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2006.09.010.
[6]. US EPA, “Risk Assessment Guidance for Superfund Volume I: Human Health Evaluation Manual (Part F, Supplemental Guidance for Inhalation Risk Assessment),” Office of Superfund Remediation and Technology Innovation Environmental Protection Agency, vol. I, no. January, pp. 1–68, 2009, doi: EPA-540-R-070-002.
[7]. Ha Phan Ai Nguyen, Yen Hoang Cu, Pensri Watchalayann, and Nantika Soonthornchaikul, “Assessing inorganic arsenic in rice and its health risk to consumers in Ho Chi Minh City, Vietnam,” Journal of Health Research, vol. 35, no. 5, pp. 402–414, 2019, doi: 10.1108/JHR-09-2019-0221.
[8]. Van Anh Nguyen, Sunbaek Bang, Pham Hung Viet, and Kyoung-Woong Kim, “Contamination of groundwater and risk assessment for arsenic exposure in Ha Nam province, Vietnam,” Environment International, vol. 35, no. 3, pp. 466–472, 2009, doi: https://doi.org/10.1016/j.envint.2008.07.014.
[9]. US EPA, “Regional Screening Level (RSL) Summery Table. https://www.epa.gov/risk/regional-screening-levels-rsls-generic-tables. Accessed date: May 2024.,” no. November, pp. 1–13, [Online]. Available: http://www.epa.gov/reg3hwmd/risk/human/rbconcentration_table/Generic_Tables/index.htm. [Accessed: Mar 06, 2017].
[10]. Dinh Binh Chu, Hung Tuan Duong, Minh Thi Nguyet Luu, Hong-An Vu-Thi, Bich Thuy Ly, and Vu Duc Loi, “Arsenic and Heavy Metals in Vietnamese Rice: Assessment of Human Exposure to These Elements through Rice Consumption,” Journal of Analytical Methods in Chemistry, vol. 2021, no. Article ID 6661955, 10 pages, 2021.
[11]. Thanh Son Tran, Viet Chien Dinh, Thi Anh Huong Nguyen, and Kyoung Woong Kim, “Heavy metals and arsenic concentrations in water, agricultural soil, and rice in Ngan Son district, Bac Kan province, Vietnam,” Vietnamese Journal of Food Control, vol. 3, no. 4. pp. 270–282, 2020.
[12]. T. Agusa et al., “Relationship of urinary arsenic metabolites to intake estimates in residents of the Red River Delta, Vietnam,” Environmental Pollution, vol. 157, no. 2. pp. 396–403, 2009, doi: 10.1016/j.envpol.2008.09.043.
[13]. Codex Alimentarius, “General standard for contaminants and toxins in food and feed. CODEX STAN 193–1995,” 2023. https://www.fao.org/fao-who-codexalimentarius/shproxy/en/?lnk=1&url=https%253A%252F%252Fworkspace.fao.org%252Fsites%252Fcodex%252FStandards%252FCXS%2B193-1995%252FCXS_193e.pdf.
[14]. W. Carlton and W. Gustave, “Prevalence of arsenic contamination in rice and the potential health risks to the Bahamian population—A preliminary study,” Frontier in Environmental Science, vol. 10:1011785, 2022.