Rác thải từ thuốc lá như tro thuốc lá, đầu mẩu thuốc lá và nước rỉ của đầu mẩu thuốc lá có thể chứa các chất ô nhiễm hữu cơ tương tự như trong khói thuốc, tuy nhiên nhóm đối tượng này còn ít được quan tâm nghiên cứu. Bài báo tổng quan này tập hợp thông tin từ các nghiên cứu được công bố trong vòng 4 thập kỉ qua về các chất ô nhiễm hữu cơ trong tro thuốc lá, đầu mẩu thuốc lá và nước rỉ từ đầu mẩu thuốc lá, nhằm đưa ra những quy luật liên quan đến phương pháp phân tích định lượng và sự có mặt của chất ô nhiễm hữu cơ trong nhóm đối tượng rác thải đặc biệt này. Các hợp chất chính được tìm thấy bao gồm: các chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs), các chất hữu cơ bán bay hơi (SVOCs), hydrocarbon thơm đa vòng (PAHs), nicotine và các amine thơm. Phương pháp phân tích định lượng được sử dụng phổ biến là sắc ký khí hoặc sắc ký lỏng ghép nối detector khối phổ. Các chất độc hại trong rác thải thuốc lá bị vứt bừa bãi có thể dẫn đến nguy cơ gây ô nhiễm môi trường thông qua quá trình bay hơi vào không khí hoặc rò rỉ theo nước rỉ rác vào môi trường nước, ngấm vào đất, tích lũy trong trầm tích và tác động tiêu cực đến sinh vật. Các nghiên cứu tiếp theo về phát triển phương pháp phân tích, quan trắc ô nhiễm và đánh giá rủi ro liên quan đến chất ô nhiễm hữu cơ trong rác thải thuốc lá là rất cần thiết.
Đầu mẩu thuốc lá, tro thuốc lá, nước rỉ rác, chất ô nhiễm hữu cơ
[1]. World Health Organization, “Tobacco and its environmental impact: an overview,” ISBN 978-92-4-151249-7, 2017.
[2]. A. Zemann, “Smoke Chemistry,” In Cigarette Smoke Toxicity: Linking Individual Chemicals to Human Diseases, D. Bernhard (Ed.), Wiley-VCH, pp. 55-66, 2011.
[3]. M. W. Beutel, T. C. Harmon, T. E. Novotny, J. Mock, M. E. Gilmore, S. C. Hart, S. Traina, S. Duttagupta, A. Brooks, C. L. Jerde, E. Hoh, L. C. V. D. Werfhorst, V. Butsic, A. C. Wartenberg, and P. A. Holden, “A review of environmental pollution from the use and disposal of cigarettes and electronic cigarettes: contaminants, sources, and impacts,” Sustainability, vol. 13, pp. 12994, 2021.
[4]. F. Soleimani, S. Dobaradaran, G. E. De-la-Torre, T. C. Schmidt, and R. Saeedi, “Content of toxic components of cigarette, cigarette smoke vs cigarette butts: a comprehensive systematic review,” Science of The Total Environment, vol. 813, pp. 152667, 2022.
[5]. G. Shah, U. Bhatt, and V. Soni, “Cigarette: an unsung anthropogenic evil in the environment,” Environmental Science and Pollution Research, vol. 30, pp. 59151-59162, 2023.
[6]. D. S. Green, A. D. W. Tongue, and B. Boots, “The ecological impacts of discarded cigarette butts,” PlumX Metrics, vol. 37, pp. 183-192, 2022.
[7]. K. R. Vanapalli, H. B. Sharma, S. Anand, V. P. Ranjan, H. Singh, B. K. Dubey, and B. Mohanty, “Cigarettes butt littering: the story of the world’s most littered item from the perspective of pollution, remedial actions, and policy measures,” Journal of Hazardous Materials, vol. 453, pp. 131387, 2023.
[8]. S. A. Arat, “A review on cigarette butts: environmental abundance, characterization, and toxic pollutants released into water from cigarette butts,” Science of The Total Environment, vol. 928, pp. 172327, 2024.
[9]. J. Torkashvand, and M. Farzadkia, “A systematic review on cigarette butt management as a hazardous waste and prevalent litter: control and recycling,” Environmental Science and Pollution Research, vol. 26, pp. 11618-11630, 2019.
[10]. I. Moroz, L. G. B. Scapolio, I. Cesarino, A. L. Leão, and G. Bonanomi, “Toxicity of cigarette butts and possible recycling solutions - a literature review,” Environmental Science and Pollution Research, vol. 28, pp. 10450-10473, 2021.
[11]. A. Zemann, “Components of a Cigarette”, In cigarette smoke toxicity: linking individual chemicals to human diseases, D. Bernhard (Ed.), Wiley-VCH, pp. 19-35, 2011.
[12]. C.N. Jenkins, P. X. Dai, D. H. Ngoc, H. V. Kinh, T. T. Hoang, S. Bales, S. Stewart, and S. J. McPhee, “Tobacco use in Vietnam. Prevalence, predictors, and the role of the transnational tobacco corporations,” The Journal of the American Medical Association, vol. 277, pp. 1726-1731, 1997.
[13]. T. C. Son, L. T. H. Trang, D. T. T. Hang, K. T. L. Phuong, N. N. Son, and P. T. Liem, “Analysis and evaluation of tar and nicotine content in some cigarette products of Vietnam in 2023,” VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, vol. 40, pp. 37-46, 2024.
[14]. Z. Wang, S. Wang, J. Nie, Y. Wang, and Y. Liu, “Assessment of polycyclic aromatic hydrocarbons in indoor dust from varying categories of rooms in Changchun City, northeast China,” Environmental Geochemistry and Health, vol. 39, pp. 15-27, 2017.
[15]. A. Q. Hoang, T. H. Le, M. B. Tu, and S. Takahashi, “Characterization of unsubstituted and methylated polycyclic aromatic hydrocarbons and screening of potential organic compounds in solid waste and environmental samples by gas chromatography–mass spectrometry,” Journal of Environmental Chemistry, vol. 30, pp. 82-93, 2020.
[16]. X. Yan, L. Zhang, B. A. Hearn, L. Valentín-Blasini, G. M. Polzin, and C. H. Watson, “A high throughput method for estimating mouth-level intake of mainstream cigarette smoke,” Nicotine & Tobacco Research, vol. 17, pp. 1324-1330, 2015.
[17]. K. Fukuhara, T. Sakaki, H. Sakuma, and S. Sugawara, “Odor analysis of cigarette butts by a headspace technique,” Agricultural and Biological Chemistry, vol. 49, pp. 2177-2179, 1985.
[18]. S. Ishiguro and S. Sugawara, “Comparison of smoke components in the semivolatile phase from lamina and midrib cigarettes of flue-cured tobacco leaves,” Agricultural and Biological Chemistry, vol. 42, pp. 1527-1531, 1978.
[19]. H. Moriwaki, S. Kitajima, and K. Katahira, “Waste on the roadside, ‘poi-sute’ waste: Its distribution and elution potential of pollutants into environment,” Waste Management, vol. 29, pp. 1192-1197, 2009.
[20]. S. Dobaradaran, T. C. Schmidt, N. Lorenzo-Parodi, M. A. Jochmann, I. Nabipour, A. Raeisi, N. Stojanović, and M. Mahmoodi, “Cigarette butts: an overlooked source of PAHs in the environment?,” Environmental Pollution, vol. 249, pp. 932-939, 2019.
[21]. S. Dobaradaran, X. A. M. Mutke, T. C. Schmidt, P. Swiderski, G. E. De-la-Torre, and M. A. Jochmann, “Aromatic amines contents of cigarette butts: fresh and aged cigarette butts vs unsmoked cigarette,” Chemosphere, vol. 301, pp. 134735, 2022.
[22]. W. H. Richardot, L. Yabes, H. H. Wei, N. G. Dodder, K. Watanabe, A. Cibor, S. F. Schick, T. E. Novotny, R. Gersberg, and E. Hoh, “Leached compounds from smoked cigarettes and their potential for bioaccumulation in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss),” Chemical Research in Toxicology, vol. 36, pp. 1703-1710, 2023.
[23]. A. L. R. Green, A. Putschew, and T. Nehls, “Littered cigarette butts as a source of nicotine in urban waters,” Journal of Hydrology, vol. 519, pp. 3466-3474, 2017.
[24]. S. Dobaradaran, U. Telgheder, G. E. De-la-Torre, S. P. Rockel, X. A. M. Mutke, and T. C. Schmidt, “Elucidating nicotine transfer into water environments via cigarette butt remaining parts,” Environmental Pollution, vol. 341, pp. 112943, 2024.
[25]. S. Dobaradaran, T. C. Schmidt, X. A. M. Mutke, G. E. De-la-Torre, U. Telgheder, K. Kerpen, and M. Plonowski, “Aromatic amines leachate from cigarette butts into aquatic environments: Is there risk for water organisms?,” Environmental Research, vol. 216, pp. 114717, 2023.
[26]. S. Dobaradaran, T. C. Schmidt, W. Kaziur-Cegla, and M. A. Jochmann, “BTEX compounds leachates from cigarette butts into water environment: A primary study,” Environmental Pollution, vol. 269, pp. 116185, 2021.
[27]. S. Dobaradaran, T. C. Schmidt, N. Lorenzo-Parodi, W. Kaziur-Cegla, M. A. Jochmann, I. Nabipour, H. V. Lutze, and U. Telgheder, “Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) leachates from cigarette butts into water,” Environmental Pollution, vol. 259, pp. 113916, 2020.