Bìa tạp chí

 

009bet

Xác định tỷ lệ nhiễm và tính kháng kháng sinh của Enterococcus spp. phân lập từ thịt lợn và thịt gà trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội

Hoàng Minh Đức Trần Thị Khánh Hoà Phạm Thuỳ Linh Hoàng Minh Sơn
Ngày nhận: 11/04/2024
Đã sửa đổi: 07/06/2024
Ngày chấp nhận: 08/06/2024
Ngày đăng: 30/09/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Hoàng Minh Đức, Trần Thị Khánh Hoà, Phạm Thuỳ Linh, Hoàng Minh Sơn. "Xác định tỷ lệ nhiễm và tính kháng kháng sinh của Enterococcus spp. phân lập từ thịt lợn và thịt gà trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 3, pp. 182-194, 2024
Phát hành
PP
182-194
Counter
22

Main Article Content

Tóm tắt

Vi khuẩn Enterococcus spp. được biết đến là vi khuẩn cơ hội và là nguồn chứa các gen kháng kháng sinh. Thực phẩm, đặc biệt là thịt lơn và thịt gà, được coi là vector lây truyền Enterococcus từ động vật sang người. Trong nghiên cứu này, tổng cộng 60 mẫu thịt (30 mẫu thịt lợn và 30 mẫu thịt gà) được thu thập ngẫu nhiên tại các chợ trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội để tiến hành phân lập Enterococcus spp. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm Enterococcus spp. trên các mẫu thịt là 41,67% (25/60), cụ thể là 46,67% (14/30) đối với mẫu thịt lợn và 36,67% (11/30) với mẫu thịt gà. Trong số 25 chủng Enteroccoccus spp. phân lập được, E. faecalisE. faecium chiếm tỷ lệ lần lượt là 48% và 28%. Nhìn chung, tỷ lệ kháng kháng sinh của các chủng Enterococcus spp. phân lập từ thịt lợn cao hơn so với các chủng phân lập từ thịt gà. Các chủng phân lập có tỷ lệ kháng cao nhất đối với tetracycline (68,42%), kế tiếp là erythromycin (52,63%) và streptomycin (47,37%). Ngược lại, tất cả các chủng phân lập mẫn cảm với teicoplanin, vancomycin, tigecycline và linezolid.

Từ khóa:

Enterococcus faecalis, Enterococcus faecium, kháng kháng sinh, thịt

Trích dẫn

[1]. A. M. Hammerum, “Enterococci of animal origin and their significance for public health,” Clinical Microbiology and Infection, vol. 18, no. 7, pp. 619-25, 2012.
[2]. F. Lebreton, R. J. L. Willems, and M. S. Gilmore, Enterococcus Diversity, Origins in Nature, and Gut Colonization, 2014.
[3]. L. E. Hancock, B. E. Murray, and J. Sillanpää, “Enterococci: From Commensals to Leading Causes of Drug Resistant Infection,” Enterococcal Cell Wall Components and Structures, 2014.
[4]. M. Kročko, M. Čanigová, and V. Ducková, “Occurrence, Isolation and antibiotic resistance of Enterococcus species isolated from raw pork, beef, and poultry,” Journal of Food and Nutrition Research, vol. 46, no. 2, pp. 91-95, 2007.
[5]. E. J. Im, H. H. Y. Lee, M. Kim, and M. K. Kim, “Evaluation of Enterococcal Probiotic Usage and Review of Potential Health Benefits, Safety, and Risk of AntibioticResistant Strain Emergence,” Antibiotics, vol. 12, no. 8, pp. 1327, 2023.
[6]. S. Mehraj and Z. A. Parry, “Enterococcus Unleashed: Decoding the Rise of a Formidable Pathogenic Force,” Acta Scientific Microbiology, vol. 7, no. 3, 2024.
[7]. G. H. Tyson, E. Nyirabahizi, E. Crarey, et al., “Prevalence and antimicrobial resistance of enterococci isolated from retail meats in the United States, 2002 to 2014,” Applied and Environmental Microbiology, vol. 84, no. 1, e01902-17, 2018.
[8]. C. Torres, C. A. Alonso, L. Ruiz-Ripa, et al., “Antimicrobial Resistance in Enterococcus spp. of animal origin,” Microbiology Spectrum, vol. 6, no. 4, 2018.
[9]. WHO, WHO publishes list of bacteria for which new antibiotics are urgently needed, 2017. [Online]. Available: https://www.who.int/news/item/27-02-2017-whopublishes-list-of-bacteria-for-which-new-antibiotics-are-urgently-needed.
[10]. M. Heidary, A. D. Khosravi, S. Khoshnood, et al., “Daptomycin,” Journal of Antimicrobial Chemotherapy, vol. 73, no. 1, pp. 1-7, 2018.
[11]. E. Charpentier and P. Courvalin, “Antibiotic resistance in Listeria spp.,” Antimicrobial Agents and Chemotherapy, vol. 43, no. 9, pp. 2103–2108, 1999.
[12]. M. Sparo, L. Urbizu, M.V. Solana, et al., “High-level resistance to gentamicin: Genetic transfer between Enterococcus faecalis isolated from food of animal origin and human microbiota,” Letters in Applied Microbiology, vol. 54, no. 2, pp. 119-125, 2012.
[13]. M. S. Gilmore, D. B. Clewell, P. Courvalin, et al., The Enterococci: pathogenesis, molecular biology, and antibiotic resistance. Washington, DC, USA: ASM Press, 2002.
[14]. M. H. Kim, D. C. Moon, S.-J. Kim, et al., “Nationwide surveillance on antimicrobial resistance profiles of enterococcus faecium and enterococcus faecalis isolated from healthy food animals in South Korea, 2010 to 2019,” Microorganisms, vol. 9, no. 5, 925, 2021.
[15]. Y. Liu, K. Liu, J. Lai, C. Wu, J. Shen, and Y. Wang, “Prevalence and antimicrobial resistance of Enterococcus species of food animal origin from Beijing and Shandong Province, China,” Journal of Applied Microbiology, vol. 114, no. 2, pp. 555-63, 2013.
[16]. D. S. Daniel, S. M. Lee, G. A. Dykes, and S. Rahman, “Public health risks of multipledrug-resistant Enterococcus spp. in Southeast Asia,” Applied and Environmental Microbiology, vol. 81, no. 18, pp. 6090-6097, 2015.
[17]. G. Pesavento, C. Calonico, B. Ducci, A. Magnanini, and A. Lo Nostro, “Prevalence and antibiotic resistance of Enterococcus spp. isolated from retail cheese, ready-to-eat salads, ham, and raw meat,” Food Microbiology, vol. 41, pp. 1-7, 2014.
[18]. Ministry of Agriculture and Rural Development, National action plan on preventing and combating antibiotic resistance in the agricultural sector for the period 2021-2025, 2021. [Online]. Available: https://nhachannuoi.vn/ke-hoach-hanh-dong-quoc-gia-vephong-chong-khang-khang-sinh-trong-linh-vuc-nong-nghiep-giai-doan-2021-2025/(in Vietnamese).
[19]. TCVN 4833-1:2002, “Meat and meat products – Sampling and preparation of test samples – Part 1: Sampling,” 2002 (in Vietnamese).
[20]. C. R. Jackson, P. J. Fedorka-Cray, and J. B. Barrett, “Use of a genus- and speciesspecific multiplex PCR for identification of enterococci,” Journal of Clinical Microbiology, vol. 42, no. 8, pp. 3558-65, 2004.
[21]. FAO, Monitoring and surveillance of antimicrobial resistance in bacteria from healthy food animals intended for consumption, 2019. [Online]. Available: https://openknowledge.fao.org/handle/20.500.14283/ca6897en.
[22]. CLSI, Clinical and Laboratory Standards Institute. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing: Thirty Informational Supplement M100, 2020.
[23]. L. L. McGowan, C. R. Jackson, J. B. Barrett, L. M. Hiott, and P. J. Fedorka-Cray, “Prevalence and antimicrobial resistance of enterococci isolated from retail fruits, vegetables, and meats,” Journal of Food Protection, vol. 69, no. 12, pp. 2976-82, 2006.
[24]. J. Wambui, T. Tasara, P. M. Kamau Njage, and R. Stephan, “Species distribution and antimicrobial profiles of Enterococcus spp. Isolates from kenyan small and medium enterprise slaughterhouses,” Journal of Food Protection, vol. 81, no. 9, pp. 1445-1449, 2018.
[25]. K. Klaharn, D. Pichpol, T. Meeyam, T. Harintharanon, P. Lohaanukul, and V. Punyapornwithaya, “Bacterial contamination of chicken meat in slaughterhouses and the associated risk factors: A nationwide study in Thailand,” PLoS One, vol. 17, no. 6, e0269416, 2022.
[26]. Tran Thi Nhat, Truong Thi Quy Duong, Truong Thi Huong Giang, Vu Kim Hue, and Dang Thi Thanh Son, “Prevalence and antibiotic-resistance of Salmonella isolated from pork, chicken meat in Ha Noi, Bac Ninh, and Nghe An,” Veterinary Sciences and Techniques, vol. 5, no. XXVI, pp. 30–37, 2019.
[27]. V. Furtula, C. R. Jackson, E. G. Farrell, J. B. Barrett, L. M. Hiott, and P. A. Chambers, “Antimicrobial resistance in Enterococcus spp. isolated from environmental samples in an area of intensive poultry production,” International Journal of Environmental Research and Public Health, vol. 10, no. 3, pp. 1020-1036, 2013.
[28]. J. Peters, K. Mac, H. Wichmann-Schauer, G. Klein, and L. Ellerbroek, “Species distribution and antibiotic resistance patterns of enterococci isolated from food of animal origin in Germany,” International Journal of Food Microbiology, vol. 88, no. 2-3, pp. 311-314, 2003.
[29]. G. H. Tyson, E. Nyirabahizi, E. Crarey, et al., “Prevalence and antimicrobial resistance of enterococci isolated from retail meats in the United States, 2002 to 2014,” Applied and Environmental Microbiology, vol. 84, no. 1, e01902-17, 2018.
[30]. W. R. Miller, J. M. Munita, and C. A. Arias, “Mechanisms of antibiotic resistance in enterococci,” Expert Review of Anti-Infective Therapy, vol. 12, no. 10, pp. 1221-36, 2014.
[31]. V. Furtula, C. R. Jackson, E. G. Farrell, J. B. Barrett, L. M. Hiott, and P. A. Chambers, “Antimicrobial resistance in Enterococcus spp. isolated from environmental samples in an area of intensive poultry production,” International Journal of Environmental Research and Public Health, vol. 10, no. 3, pp. 1020-1036, 2013.
[32]. H. Jung and M. Koo, “Diversity of Enterococcus faecium in Processed Pork Meat Products in Korea,” Foods, vol. 9, no. 1283, pp. 1–14, 2020.
[33]. O. Nilsson, “Vancomycin-resistant enterococci in farm animals – occurrence and importance,” Infection Ecology & Epidemiology, vol. 2, no. 1, 2012.
[34]. A. Kuch, R. J. L. Willems, G. Werner, et al., “Insight into antimicrobial susceptibility and population structure of contemporary human Enterococcus faecalis isolates from Europe,” Journal of Antimicrobial Chemotherapy, vol. 67, no. 3, pp. 551-558, 2012.
[35]. D. Zeng, D. Debabov, T. L. Hartsell, et al., “Approved glycopeptide antibacterial drugs: Mechanism of action and resistance,” Cold Spring Harbor Perspectives in Medicine, vol. 6, no. 12, a026989, 2016.
[36]. G. G. Zhanel, K. Homenuik, K. Nichol, et al., “The Glycylcyclines: A Comparative Review with the Tetracyclines,” Drugs, vol. 64, no. 1, pp. 63-88, 2004.
[37]. J. K. Bender, V. Cattoir, K. Hegstad, et al., “Update on prevalence and mechanisms of resistance to linezolid, tigecycline and daptomycin in enterococci in Europe: Towards a common nomenclature,” Drug Resistance Updates, vol. 40, pp. 25-39, 2018.

 Gửi bài