Bìa tạp chí

 

009bet

Đánh giá thử nghiệm quá trình loại bỏ protein từ vỏ tôm phế phẩm bằng dung dịch nước ép đu đủ và dứa

Huỳnh Thị Minh Thành Đặng Cao Bằng Phạm Thị Thúy Trúc Phạm Võ Châu Hà Nguyễn Loan Thanh Thanh Phan Nhật Thanh Thùy Nguyễn Đình Dốc Hoàng Đức An
Ngày nhận: 02/02/2024
Đã sửa đổi: 20/05/2024
Ngày chấp nhận: 20/05/2024
Ngày đăng: 29/06/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Huỳnh Thị Minh Thành, Đặng Cao Bằng, Phạm Thị Thúy Trúc, Phạm Võ Châu Hà, Nguyễn Loan Thanh Thanh, Phan Nhật Thanh Thùy, Nguyễn Đình Dốc, Hoàng Đức An. "Đánh giá thử nghiệm quá trình loại bỏ protein từ vỏ tôm phế phẩm bằng dung dịch nước ép đu đủ và dứa". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 2, pp. 124-131, 2024
Phát hành
PP
124-131
Counter
96

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện để nâng cao chất lượng của chitin thu nhận từ vỏ tôm, trong quá trình loại bỏ protein. Các nghiên cứu trước đây cho thấy để tổng hợp chitosan, quá trình khử protein và khử khoáng được thực hiện bởi phương pháp xử lý bằng kiềm và axit, kết hợp với gia nhiệt, điều này làm ảnh hưởng đến tính an toàn sinh học của vật liệu. Vì vậy, mục tiêu của nghiên cứu này là loại bỏ protein từ vỏ tôm phế phẩm để tinh sạch chitin bằng phương pháp tiếp cận hóa học xanh (sử dụng dung dịch nước ép dứa, đu đủ) đơn giản và an toàn. Phế liệu vỏ tôm được xử lý qua giai đoạn: khử protein với dung dịch lọc nước dứa và đu đủ trong 12, 24, 36 và 48 giờ, với thể tích ngâm thay đổi từ 10 mL đến 60 mL. Kết quả protein trong vỏ tôm đã được loại bỏ 7,37% đối với tôm nước ngọt, cao hơn so với tôm nước mặn (7,14%) và dung dịch nước ép dứa loại bỏ protein tốt hơn so với nước ép đu đủ.

Từ khóa:

loại bỏ protein, vỏ tôm, bromelain, parain, tinh sạch chitin

Trích dẫn

[1]. Ministry of Industry and Trade, "Utilizing by-products of Vietnam's shrimp industry to earn hundreds of billions each year," [Online]. Available: https://moit.gov.vn/tuhao-hang-viet-nam/tan-dung-phu-pham-nganh-tom-viet-nam-thu-duoc-tram-ty-moina.html [Accessed July 15, 2019] (in Vietnamese).
[2]. T.K. Sini, S. Santhosh, P.T. Mathew, “Study of the influence of processing parameters on the production of carboxymethylchitin,” Polymer, vol. 46, no. 9, pp. 3128–3131, 2005.
[3]. María Cecilia Gortari, Roque Alberto Hours, “Biotechnological processes for chitin recovery out of crustacean waste: A mini-review,” Electronic Journal of Biotechnology, vol.16, no. 3, 2013.
[4]. Megha Agarwal, Mukesh Kumar Agarwal, Nalini Shrivastav, Sarika Pandey, Priyanka Gaur, “A Simple and Effective Method for Preparation of Chitosan from Chitin,” International Journal of Life-Sciences Scientific Research, vol. 4, no. 2, pp. 1721-1728, 2018.
[5]. Tran Thi Luyen, Do Minh Phung, Nguyen Anh Tuan, Production of technical and medical products from aquatic waste, Agriculture Publishing House, pp. 18-44, 2006 (in Vietnamese).
[6]. Thomas Di Nardo, Caroline Hadad, Nguyen Van Nhien, Audrey Moores, “Synthesis of high molecular weight chitosan from chitin by mechanochemistry and aging,” Green Chemistry and Catalysis, pp. 1-3, 2019.
[7]. Mohan K et al., “Recent insights into the extraction, characterization, and bioactivities of chitin and chitosan from insects,” Trends in Food Science & Technology, vol. 105, pp. 17-42, 2020.
[8]. Young In Cho, Hong Kyoon, and Samuel P. Meyers, “Physicochemical characteristics and functional properties of various commercial chitin and chitosan products,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol. 46, no. 9, pp. 3839-384, 1998.
[9]. Nguyen Cong Minh, Nguyen Van Hoa, Pham Thi Dan Phuong, Trang Si Trung, "Improvement of chitin quality from shrimp wastes by the combination of heat treatment and decolorization," Vietnam Journal of Science and Technology, vol. 59, no. 2, 2017 (in Vietnamese).
[10]. Tran Quoc Huy, “The survey of demineralization and deproteinization process in the isolation of chitin from shells of shripm head (Penaeus vannamei) by semi-bioligical method,” Journal of Science Technology and Food, vol. 21, no. 4, pp. 110-117, 2021 (in Vietnamese).
[11]. Gincy Marina Mathew, Rajeev Kumar Sukumaran, “Prawn shell waste management and valorization by biotechnological conversion to chitin and other value-added products,” Final Technical Report, Institute for Interdisciplinary Science and Technology, Thiruvanthapuram, Kerala, 2022.

 Gửi bài