Bìa tạp chí

 

009bet

Quy trình phát hiện gen sinh độc tố amatoxin trên nấm bằng kỹ thuật realtime PCR

Lê Vinh Hoa Phạm Văn Quân Lê Thành Long Phạm Thị Loan Nguyễn Thị Thanh Huyền
Ngày nhận: 14/01/2024
Đã sửa đổi: 08/04/2024
Ngày chấp nhận: 09/04/2024
Ngày đăng: 29/06/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Lê Vinh Hoa, Phạm Văn Quân, Lê Thành Long, Phạm Thị Loan, Nguyễn Thị Thanh Huyền. "Quy trình phát hiện gen sinh độc tố amatoxin trên nấm bằng kỹ thuật realtime PCR". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 2, pp. 111-123, 2024
Phát hành
PP
111-123
Counter
95

Main Article Content

Tóm tắt

Với tình hình số lượng các loài nấm hiện nay rất lớn nhưng việc phân loại nấm độc còn nhiều hạn chế, việc xác định gen sinh độc tố trong các mẫu nấm có thể đẩy quá trình thu thập thông tin và quy trình tiến hành, đồng thời tăng độ chính xác của thử nghiệm. Trong tình hình đó, việc triển khai nghiên cứu phương pháp xác định gen mang độc tố trong nấm là cần thiết, giúp cho công tác giám sát và phân loại nấm độc, phổ biến tăng cường nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm được thực hiện nhanh chóng, chính xác hơn. Nhóm nghiên cứu đã thành công trong việc phát triển phương pháp realtime PCR phát hiện gen sinh độc tố alpha-amanitin trên nấm mũ với giới hạn phát hiện đạt 101 copies/µL. Nghiên cứu đã thẩm định đầy đủ các thông số độ đúng, độ đặc hiệu và độ chính xác đạt 100%.

Từ khóa:

Alpha-amanitin, nấm độc, ngộ độc, realtime PCR

Trích dẫn

[1]. Z. Chen, P. Zhang, and Z. Zhang, “Investigation and analysis of 102 mushroom poisoning cases in Southern China from 1994 to 2012,” Fungal Divers, vol. 64, pp. 123–131, 2014.
[2]. M. Erguven et al., “Mushroom poisoning,” Indian J Pediatr, vol. 74, no. 9, pp. 847–852, Sep. 2007.
[3]. Benjamin DR, "Amatoxin syndrome", Mushrooms: poisons and panaceas — a handbook for naturalists, mycologists and physicians, New York: WH Freeman and Company, 1995, pp. 198–214.
[4]. G. L. Floersheim, “Treatment of Human Amatoxin Mushroom Poisoning,” Medical Toxicology and Adverse Drug Experience 1987 2:1, vol. 2, no. 1, pp. 1–9, 2012.
[5]. B. Allen, B. Desai, and N. Lisenbee, “Amatoxin: A Review,” ISRN Emergency Medicine, vol. 2012, pp. 1–4, 2012.
[6]. A. Soils et al., “Acute liver failure caused by mushroom poisoning: a case report and review of the literature,” Int Med Case Rep J, vol. 6, no. 1, pp. 85, 2013.
[7]. C. Karlson-Stiber and H. Persson, “Cytotoxic fungi - An overview,” Toxicon, vol. 42, no. 4, pp. 339–349, 2003.
[8]. J. Garcia, V. M. Costa, P. Baptista, M. de L. Bastos, and F. Carvalho, “Quantification of alpha-amanitin in biological samples by HPLC using simultaneous UV- diode array and electrochemical detection,” J Chromatogr B Analyt Technol Biomed Life Sci, vol. 997, pp. 85–95, 2015.
[9]. S. Parnmen, S. Sikaphan, S. Leudang, T. Boonpratuang, A. Rangsiruji, and K. Naksuwankul, “Molecular identification of poisonous mushrooms using nuclear ITS region and peptide toxins: A retrospective study on fatal cases in Thailand,” Journal of Toxicological Sciences, vol. 41, no. 1, pp. 65–76, 2016.
[10]. Y. Plancke, J.P. Henichart, and L. Bernier, “Mechanism proposal for a fluorescent amanitin derivative formation,” Journal of Nature Research, vol. 35c, pp. 516–518, 1980.
[11]. E. Gomolka, D. Szpak, and A. Morawska, “Evaluation of the diagnostic usefulness of amanitin determination by Enzyme-Link ImmunoSorbent Assay (ELISA),” Problems of Forensic Sciences, vol. 85(LXXXV), pp. 64–74, 2011.
[12]. J. Rittgen, M. Pütz, and U. Pyell, “Identification of toxic oligopeptides in Amanita fungi employing capillary electrophoresis-electrospray ionization-mass spectrometry with positive and negative ion detection,” Electrophoresis, vol. 29, no. 10, pp. 2094–2100, 2008.
[13]. DGfM, “Vergiftungsfälle/DGfM,” [Online]. Available: https://www.dgfm-ev.de/pilzesammeln-und-vergiftungen/vergiftungen/vergiftungsfaelle [accessed Dec. 19, 2022].
[14]. R. KotŁowski, P. Myjak, and J. Kur, “Specific detection of amanita phalloides mycelium and spores by pcr amplification of the gpd (glyceraldehyde-3-phosphate dehydrogenase) gene fragment,” J Food Biochem, vol. 24, no. 3, pp. 201–212, 2000.
[15]. K. Maeta et al., “Rapid Species Identification of Cooked Poisonous Mushrooms by Using Real-Time PCR,” Appl Environ Microbiol, vol. 74, no. 10, p. 3306, 2008.
[16]. S. Epis, C. Matinato, G. Gentili, F. Varotto, C. Bandi, and D. Sassera, “Molecular detection of poisonous mushrooms in different matrices,” Mycologia, vol. 102, no. 3, pp. 747–754, 2010.
[17]. J. WALTON, The Cyclic Peptide Toxins of Amanita and Other Poisonous Mushrooms, Springer, 2019.
[18]. J. A. Pulman, K. L. Childs, R. M. Sgambelluri, J. D. Walton, “Expansion and diversification of the MSDIN family of cyclic peptide genes in the poisonous agarics Amanita phalloides and A. Bisporigera,” BMC Genomics, vol. 17, no. 01, 2016.
[19]. R. M. Sgambelluri et al., “Profiling of amatoxins and phallotoxins in the genus Lepiota by liquid chromatography combined with UV absorbance and mass spectrometry,” Toxins, vol. 6, no. 8, pp. 2336–2347, 2014.
[20]. K. Maeta et al., “Rapid Species Identification of Cooked Poisonous Mushrooms by Using Real-Time PCR,” Appl Environ Microbiol, vol. 74, no. 10, p. 3306, 2008.
[21]. S. B. Lee, M. G. Milgroom, and J. W. Taylor, “A rapid, high yield mini-prep method for isolation of total genomic DNA from fungi.,” Fungal Genetics Reports, vol. 35, no. 1, pp. 23, 1988.
[22]. Codex Committee on Methods of Analysis and Sampling (CCMAS), “Guidelines on performance criteria and validation of methods for detection, identification and quantification for specific DNA sequences and specific proteins in foods,” CAC/GL 74-2010, 2010.

 Gửi bài