Bìa tạp chí

 

009bet

Sự hiện diện, khả năng kháng kháng sinh và đặc tính sinh học phân tử của vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập từ thịt lợn và thịt gà bày bán tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Hoàng Minh Đức Trần Thị Khánh Hoà Hoàng Minh Sơn
Ngày nhận: 21/03/2024
Đã sửa đổi: 09/04/2024
Ngày chấp nhận: 09/04/2024
Ngày đăng: 29/06/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Hoàng Minh Đức, Trần Thị Khánh Hoà, Hoàng Minh Sơn. "Sự hiện diện, khả năng kháng kháng sinh và đặc tính sinh học phân tử của vi khuẩn Staphylococcus aureus phân lập từ thịt lợn và thịt gà bày bán tại huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 2, pp. 78-89, 2024
Phát hành
PP
78-89
Counter
138

Main Article Content

Tóm tắt

Staphylococcus aureus là một trong các vi khuẩn quan trọng nhất gây bệnh cho cả người và động vật. Thực phẩm, đặc biệt là thịt được coi là nguồn chính đưa vi khuẩn vào cơ thể con người. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm S. aureus ở các mẫu thịt lợn và thịt gà lần lượt là 24% và 16%. Các chủng S. aureus phân lập đươc trong nghiên cứu này có tỷ lệ kháng cao nhất với penicillin (90%) và ampicillin (75%); thấp nhất với meropenem (5%) và linezoid (10%). Đặc biệt, tất cả các chủng S. aureus phân lập có khả năng kháng từ một loại kháng sinh trở lên và 65% số chủng phân lập được xác định là các chủng đa kháng. Kết quả phát hiện các gen độc lực cho thấy tất cả các chủng phân lập đều mang gen spa và 15% số chủng mang gen mecA. Tỷ lệ chủng phân lập mang gen sea, seb, sed, see lần lượt là 20%, 5%, 15%, 5%.

Từ khóa:

Staphylococcus aureus; độc tố; MRSA; kháng kháng sinh

Trích dẫn

[1]. M. P. Doyle, F. Diez-Gonzalez, and C. Hill, "Food microbiology: Fundamentals and frontiers, 5th Edition," Emerging Infectious Diseases, vol. 28, no. 1, 2022.
[2]. B. J. Wrigley, S. Ota, and A. Kikuchi, “Lightning strikes twice: Lessons learned from two food poisoning incidents in Japan,” Public Relations Review, vol. 32, no. 4, pp. 349–357, 2006.
[3]. J. A. Hennekinne, “Chapter 7 - Staphylococcus aureus as a Leading Cause of Foodborne Outbreaks Worldwide,” Staphylococcus aureus, pp. 129-146, 2018.
[4]. G. Lina et al., “Involvement of Panton-Valentine leukocidin-producing Staphylococcus aureus in primary skin infections and pneumonia.,” Clinical Infectious Diseases, vol. 29, no. 5, pp. 1128–1132, 1999.
[5]. C. R. Jackson, J. A. Davis, and J. B. Barrett, “Prevalence and characterization of methicillin-resistant Staphylococcus aureus isolates from retail meat and humans in Georgia,” Journal of Clinical Microbiology, vol. 51, no. 4, pp. 1199–1207, 2013.
[6]. A. G. Vaithinathan and A. Vanitha, “WHO global priority pathogens list on antibiotic resistance: an urgent need for action to integrate One Health data,” Perspectives in Public Health, vol. 138, no. 2, pp. 87–88, 2018.
[7]. E. J. M. Raineri, D. Altulea, and J. M. Van Dijl, “Staphylococcal trafficking and infection - From ‘nose to gut’ and back,” FEMS Microbiology Reviews, vol. 46, no. 1, 2022.
[8]. H. Humphreys, “15 - Staphylococcus: Skin infections; osteomyelitis; bloodstream infection; food poisoning; foreign body infections; MRSA,” in Medical Microbiology (Eighteenth Edition), Elsevier Health Sciences, pp. 176–182, 2012.
[9]. CLSI, “Performance standards for antimicrobial susceptibility testing: Thirty Informational Supplement M100,” In Clinical and Laboratory Standards Institute, 2020.
[10]. EURL-AR, “Protocol for PCR amplification of mecA, mecC (mecAlga251), spa and pvl,” pp. 1–5, 2012.
[11]. W. R. Savariraj, N. B. Ravindran, P. Kannan et al., “Prevalence, antimicrobial susceptibility and virulence genes of Staphylococcus aureus isolated from pork meat in retail outlets in India,” Journal of Food Safety, vol. 39, no. 1, 2019.
[12]. J. Kadariya, T. C. Smith, and D. Thapaliya, “Staphylococcus aureus and Staphylococcal Food-Borne Disease: An Ongoing Challenge in Public Health,” BioMed Research International, vol. 1, 2014.
[13]. Luu Huu Manh, Tran Xuan Dao, Bui Thi Le Minh, and Nguyen Nhut Xuan Dung, “Survey of bacterial infected levels in poultry meat in slaughterhouse and retail markets at Ben Tre city,” CTU Journal of Science, no. 2, pp. 56-60, 2016 (in Vietnamese).
[14]. A. S. Fahrion, M. L. Lapar, N. T. Nguyen et al., “Food-borne hazards in a transforming pork value chain in Hanoi: basis for future risk assessments,” Vietnam Journal of Preventive Medicine, vol. XXIII, no. 4, 2013 (in Vietnamese).
[15]. Dang Thi Mai Lan and Dang Xuan Binh, “Determination of infection rate and chemical, biological characteristics of some bacteria cause poisoning in fresh pork at markets in the Northern provinces, Viet Nam,” Veterinary Sciences and Techniques, vol XXXIII, no. 6, pp. 53–63, 2016 (in Vietnamese).
[16]. W. Wang, Z. Baloch, T. Jiang et al., “Enterotoxigenicity and Antimicrobial Resistance of Staphylococcus aureus Isolated from Retail Food in China,” Frontiers in Microbiology, vol. 8. pp. 2256, 2017.
[17]. Y. H. Kim, H. S. Kim, S. Kim, M. Kim, and H. S. Kwak, “Prevalence and characteristics of antimicrobial-resistant Staphylococcus aureus and methicillinresistant Staphylococcus aureus from retail meat in Korea,” Food Science of Animal Resources, vol. 40, no. 5, 2020.
[18]. I. Hanning, D. Gilmore, S. Pendleton et al., “Characterization of Staphylococcus aureus isolates from retail chicken carcasses and pet workers in northwest arkansas,” Journal of Food Protection, vol. 75, no. 1, 2012.
[19]. A. Kelman, Y.-A. Soong, N. Dupuy et al., “Antimicrobial susceptibility of Staphylococcus aureus from retail ground meats,” Journal of Food Protection, vol. 74, no. 10, 2011.
[20]. B. M. Hanson, A. E. Dressler, A. L. Harper et al., “Prevalence of Staphylococcus aureus and methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) on retail meat in Iowa,” Journal of Infection and Public Health, vol. 4, no. 4, 2011.
[21]. A. E. Waters, T. C.-Cuomo, J. Buchhagen et al., “Multidrug-Resistant Staphylococcus aureus in US Meat and Poultry,” Clinical Infectious Diseases, vol. 52, no. 10, pp. 1227–1230, 2011.
[22]. Y. Tang, J. Larsen, J. Kjeldgaard et al., “Methicillin-resistant and –susceptible Staphylococcus aureus from retail meat in Denmark,” International Journal of Food Microbiology, vol. 249, 2017.
[23]. C. Ou, D. Shang, J. Yang et al., “Prevalence of multidrug-resistant Staphylococcus aureus isolates with strong biofilm formation ability among animal-based food in Shanghai,” Food Control, vol. 112, 2020.
[24]. S. Wu, J. Huang, Q. Wu et al., “Staphylococcus aureus Isolated From Retail Meat and Meat Products in China: Incidence, Antibiotic Resistance and Genetic Diversity,” Frontiers in Microbiology, vol. 9, pp. 2767, 2018.
[25]. B. Ge, S. Mukherjee, C-H. Hsu et al., “MRSA and multidrug-resistant Staphylococcus aureus in U.S. retail meats, 2010–2011,” Food Microbiology, vol. 62, 2017.
[26]. A. A. Votintseva, R. Fung, R. R. Miller et al., “Prevalence of Staphylococcus aureus protein A (spa) mutants in the community and hospitals in Oxfordshire.,” BMC Microbiology, vol. 14, pp. 63, 2014.
[27]. K. Becker, O. Denis, S. Roisin et al., “Detection of mecA- and mecC-Positive Methicillin-Resistant Staphylococcus aureus (MRSA) Isolates by the New Xpert MRSA Gen 3 PCR Assay,” Journal of Clinical Microbiology, vol. 54, no. 1, pp. 180– 184, 2016.
[28]. K. J. Haskell, S. R. Schriever, K. D. Fonoimoana et al., “Antibiotic resistance is lower in Staphylococcus aureus isolated from antibiotic-free raw meat as compared to conventional raw meat,” PLoS One, vol. 13, no. 12, 2018.
[29]. Y. Tang, J. Larsen, J. Kjeldgaard, et al., “Methicillin-resistant and –susceptible Staphylococcus aureus from retail meat in Denmark,” International Journal of Food Microbiology, vol. 249, 2017.
[30]. E. Ortega, H. Abriouel, R. Lucas, and A. Gálvez, “Multiple roles of Staphylococcus aureus enterotoxins: pathogenicity, superantigenic activity, and correlation to antibiotic resistance.,” Toxins (Basel), vol. 2, no. 8, pp. 2117–2131, 2010.
[31]. Y. Zhang, Y. Wang, R. Cai, et al., “Prevalence of Enterotoxin Genes in Staphylococcus aureus Isolates from Pork Production,” Foodborne Pathogens and Disease, vol. 15, no. 7, 2018.
[32]. S. Li, P. Wang, J. Zhao et al., “Characterization of toxin genes and antimicrobial susceptibility of Staphylococcus aureus from retail raw chicken meat,” Journal of Food Protection, vol. 81, no. 4, 2018.
[33]. B Z. Zhu, X. Liu, X. Chen et al., “Prevalence and Virulence Determinants of Staphylococcus aureus in Wholesale and Retail Pork in Wuhan, Central China,” Foods, vol. 11, no. 24, 2022.
[34]. A. Shimizu, J. Ozaki, J. Kawano, and S. Kimura, “Isolation and Characterization of Staphylococcus aureus from Raw Fish and Meat,” Japanese Journal of Food Microbiology, vol. 8, no. 3, pp. 135–141, 1991.
[35]. S. Kitai, A. Shimizu, J. Kawano et al., “Prevalence and Characterization of Staphylococcus aureus and Enterotoxigenic Staphylococcus aureus in Retail Raw Chicken Meat Throughout Japan,” Journal of Veterinary Medical Science, vol. 67, no. 3, pp. 269–274, 2005.
[36]. A. Shimizu and R. Horie, “Staphylococcus aureus Contamination of Commercial Raw Chicken and Pork at a Supermarket and Epidemiological Investigation of the Isolates by Using Pulsed-Field Gel Electrophoresis,” Japanese Journal of Food Microbiology, vol. 16, pp. 257–261, 1999.
[37]. J. Kaneko and Y. Kamio, “Bacterial two-component and hetero-heptameric poreforming cytolytic toxins: Structures, pore-forming mechanism, and organization of the genes,” Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, vol. 68, no. 5, 2004.

 Gửi bài