Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu tổng thể về sản xuất mẫu chuẩn imidacloprid trong cà chua

Nguyễn Linh Trang Trần Thị Thu Trang Đinh Hoàng Anh Nguyễn Thị Thảo Nguyên Trần Thị Hồng Đỗ Thị Thu Hằng Kiều Thị Lan Phương Đặng Văn Kết Nguyễn Thị Huyền Lê Thị Phương Thảo Lê Thị Hồng Hảo Nguyễn Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Minh Hòa
Ngày phát hành 16/01/2024

Chi tiết

Cách trích dẫn
Nguyễn Linh Trang, Trần Thị Thu Trang, Đinh Hoàng Anh, Nguyễn Thị Thảo Nguyên, Trần Thị Hồng, Đỗ Thị Thu Hằng, Kiều Thị Lan Phương, Đặng Văn Kết, Nguyễn Thị Huyền, Lê Thị Phương Thảo, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Thị Ánh Hường, Nguyễn Thị Minh Hòa. "Nghiên cứu tổng thể về sản xuất mẫu chuẩn imidacloprid trong cà chua". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 1, pp. 1-11, 2024
Phát hành
PP
1-11
Counter
56

Main Article Content

Tóm tắt

Kiểm soát dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong thực phẩm luôn là vấn đề được quan tâm. Vật liệu chuẩn được chứng nhận (CRM) hoặc vật liệu chuẩn (RM) được sử dụng trong phân tích dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật để xác nhận các phương pháp phân tích và đánh giá chất lượng của kết quả đo. Quá trình sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng CRM dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật imidacloprid trong cà chua đã được tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện. Sau khi so sánh hai quy trình sản xuất đông lạnh và đông khô, quy trình sản xuất đông khô được nhận thấy là ưu việt hơn. Quy trình mô tả đặc tính CRM tuân theo ISO 17034:2016. Nồng độ của imidacloprid trong CRM cà chua phù hợp với mức độ tối đa cho phép của imidacloprid theo Codex và quy định của Thông tư 50/2016/TT-BYT Bộ Y tế Việt Nam. Ở nhiệt độ bảo quản 4°C, CRM cà chua đông khô được ước tính là ổn định trong ít nhất 552 ngày, trong khi ở nhiệt độ -20°C, thời hạn sử dụng ước tính ít nhất là 704 ngày.

Từ khóa:

CRM, RM, cà chua, imidacloprid.

Trích dẫn

[1]. B. Abu-Jdayil, F. Banat, R. Jumah, S. Al-Asheh, and S. J. I. J. o. F. P. Hammad, "A comparative study of rheological characteristics of tomato paste and tomato powder solutions," International Journal of Food Properties, vol. 7, no. 3, pp. 483-497, 2004.
[2]. G. C. R. M. Andrade, S. H. Monteiro, J. G. Francisco, L. A. Figueiredo, R. G. Botelho, and V. L. Tornisielo, "Liquid chromatography–electrospray ionization tandem mass spectrometry and dynamic multiple reaction monitoring method for determining multiple pesticide residues in tomato," Food Chemistry, vol. 175, pp. 57-65, 2015.
[3]. O. Golge and B. Kabak, "Evaluation of QuEChERS sample preparation and liquid chromatography–triple-quadrupole mass spectrometry method for the determination of 109 pesticide residues in tomatoes," Food Chemistry, vol. 176, pp. 319-332, 2015.
[4]. D. Moreno-González, P. Pérez-Ortega, B. Gilbert-López, A. Molina-Díaz, J. F. Garcia-Reyes, and A. R. Fernández-Alba, "Evaluation of nanoflow liquid chromatography high resolution mass spectrometry for pesticide residue analysis in food," Journal of Chromatography A, vol. 1512, pp. 78-87, 2017.
[5]. G. R. Algharibeh, M. S. AlFararjeh, "Pesticide residues in fruits and vegetables in Jordan using liquid chromatography/tandem mass spectrometry," Food Additives & Contaminants: Part B, vol. 12, no. 1, pp. 65-73, 2019.
[6]. ISO/IEC 17025:2017 General Requirements for the competence of testing and calibration laboratories.
[7]. J. M. Montiel-León et al., "Occurrence of pesticides in fruits and vegetables from organic and conventional agriculture by QuEChERS extraction liquid chromatography tandem mass spectrometry," Food Control, vol. 104, pp. 74-82, 2019.
[8]. A. Melo, S. C. Cunha, C. Mansilha, A. Aguiar, O. Pinho, and I. M. Ferreira, "Monitoring pesticide residues in greenhouse tomato by combining acetonitrile-based extraction with dispersive liquid–liquid microextraction followed by gas-chromatography–mass spectrometry," Food Chemistry, vol. 135, no. 3, pp. 1071-1077, 2012.
[9]. S. Walorczyk, I. Kopeć, and E. Szpyrka, "Pesticide residue determination by gas chromatography-tandem mass spectrometry as applied to food safety assessment on the example of some fruiting vegetables," Food Analytical Methods, vol. 9, pp. 1155-1172, 2016.
[10]. N. B. Valles, S. Uclés, N. Besil, M. Mezcua, and A. R. Fernández-Alba, "Analysis of pesticide residues in fruits and vegetables using gas chromatography-high resolution time-of-flight mass spectrometry," Analytical Methods, vol. 7, no. 5, pp. 2162-2171, 2015.
[11]. M. Zoccali, G. Purcaro, A. Schepis, P. Q. Tranchida, and L. Mondello, "Miniaturization of the QuEChERS method in the fast gas chromatography-tandem mass spectrometry analysis of pesticide residues in vegetables," Food Analytical Methods, vol. 10, pp. 2636-2645, 2017.
[12]. D. A. Varela-Martínez, M. Á. González-Curbelo, J. González-Sálamo, and J. Hernández-Borges, "Analysis of multiclass pesticides in dried fruits using QuEChERS-gas chromatography tandem mass spectrometry," Food Chemistry, vol. 297, p. 124961, 2019.
[13]. A. Bidari, M. R. Ganjali, P. Norouzi, M. R. M. Hosseini, and Y. Assadi, "Sample preparation method for the analysis of some organophosphorus pesticides residues in tomato by ultrasound-assisted solvent extraction followed by dispersive liquid–liquid microextraction," Food Chemistry, vol. 126, no. 4, pp. 1840-1844, 2011.
[14]. Y. Chen et al., "Preparation of a reference material for tea containing five pesticide residues and its evaluation in an interlaboratory comparison study in China," Accreditation and Quality Assurance, vol. 27, no. 2, pp. 93-101, 2022.
[15]. D. Rohan, T. Siddharth, N. J. Padmaja, and Ecotoxicology, "Pesticide residue analysis of fruits and vegetables," Journal of Environmental Chemistry and Ecotoxicology, vol. 4, no. 2, pp. 19-28, 2012.
[16]. H. Saldanha, B. Sejerøe-Olsen, F. Ulberth, H. Emons, and R. Zeleny, "Feasibility study for producing a carrot/potato matrix reference material for 11 selected pesticides at EU MRL level: material processing, homogeneity and stability assessment," Food Chemistry, vol. 132, no. 1, pp. 567-573, 2012.
[17]. T. Otake et al., "Development of apple certified reference material for quantification of organophosphorus and pyrethroid pesticides," Food Chemistry, vol. 138, no. 2-3, pp. 1243-1249, 2013.
[18]. M. A. Paredes, S. A. Gonzalez-Monico, J. A. Guerrero Dallos, and Q. Assurance, "Assessment of homogeneity and stability of new reference material of passion-flower fruits for proficiency testing: Pesticide residues in purple passion fruit (Passiflora pinnatistipula)," Accreditation and Quality Assurance, vol. 27, no. 1, pp. 9-17, 2022.
[19]. P. Armishaw and R. Millar, "A natural matrix (pureed tomato) candidate reference material containing residue concentrations of pesticide chemicals," Analytical and Bioanalytical Chemistry, vol. 370, pp. 291-296, 2001.
[20]. J.-H. Kim, S.-G. Choi, Y. S. Kwon, S.-M. Hong, and J.-S. Seo, "Development of cabbage reference material for multi-residue pesticide analysis," Applied Biological Chemistry, vol. 61, pp. 15-23, 2018.
[21]. S. Grimalt et al., "Development of a new cucumber reference material for pesticide residue analysis: feasibility study for material processing, homogeneity and stability assessment," Analytical and Bioanalytical Chemistry, vol. 407, pp. 3083-3091, 2015.
[22]. F. K. Tadjimukhamedov et al., "Liquid chromatography/electrospray ionization/ion mobility spectrometry of chlorophenols with full flow from large bore LC columns," International Journal for Ion Mobility Spectrometry , vol. 11, pp. 51-60, 2008.
[23]. AOAC Official Method 2007.01 Pesticide Residues in Foods by Acetonitrile Extraction and Partitioning with Magnesium Sulfate Gas Chromatography/Mass Spectrometry and Liquid Chromatography/Tandem Mass Spectrometry First Action 2007.
[24]. CEN Method 15662   Foods of plant origin - Multimethod for the determination of pesticide residues using GC- and LC-based analysis following acetonitrile extraction/partitioning and clean-up by dispersive SPE - Modular QuEChERS-method, European Standard.
[25]. ISO/IEC 17034:2017 General requirements for the competence of reference material producers, 2017.
[26]. ISO guide 35:2017 Reference materials — Guidance for characterization and assessment of homogeneity and stability.
[27]. ISO 5725-2:2019 (E) Accuracy (trueness and precision) of measurement methods and results - Part 2: Basic method for the determination of repeatability and reproducibility of a standard measurement method.
[28]. ISO 13528:2015 Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparison.
[29]. AOAC INTERNATIONAL – Appendix F (Table 7) Guidelines for Standard Method Performance Requirements.

 Gửi bài