Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu đặc điểm vi học và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng hàm lượng flavonoid chiết xuất từ lá cây nhội (Bischofia javanica Blume) tại Lâm Đồng

Trần Mộng Tố Tâm Đinh Thị Thanh Vy Huỳnh Hoàng Duy Đỗ Thị Thùy Trang Huỳnh Thị Tú Anh Lê Thị Ái Vy Trương Tuấn Khải Lại Lộc Hưng Phát
Ngày phát hành 28/06/2023

Chi tiết

Cách trích dẫn
Trần Mộng Tố Tâm, Đinh Thị Thanh Vy, Huỳnh Hoàng Duy, Đỗ Thị Thùy Trang, Huỳnh Thị Tú Anh, Lê Thị Ái Vy, Trương Tuấn Khải, Lại Lộc Hưng Phát. "Nghiên cứu đặc điểm vi học và khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng hàm lượng flavonoid chiết xuất từ lá cây nhội (Bischofia javanica Blume) tại Lâm Đồng". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 6 - số 3, pp. 259-271, 2023
Phát hành
PP
259-271
Counter
151

Main Article Content

Tóm tắt

Trong những năm gần đây, việc sử dụng thảo dược tự nhiên trong điều trị bệnh tại Việt Nam rất được quan tâm. Việc nghiên cứu thành phần hóa học, đặc điểm vi học và chiết xuất các thành phần có hoạt tính từ nguồn nguyên liệu đóng vai trò quan trọng trong ứng dụng điều trị bệnh. Nghiên cứu này tiến hành mô tả đặc điểm vi phẫu của lá nhội tươi bằng phương pháp nhuộm kép, soi bột lá dưới kính hiển vi, sơ bộ xác định thành phần hóa học bằng phản ứng hóa học, khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố nồng độ ethanol, thời gian, nhiệt độ và tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi đến quy trình chiết xuất flavonoid từ lá nhội. Bằng các phản ứng hóa học đặc trưng, sơ bộ xác định thành phần của lá nhội gồm có các nhóm chất flavonoid, phenolic, tannin, steroid, protein, carbohydrat và anthranoid. Vi phẫu lá nhội tươi và soi bột lá nhội dưới kính hiển vi xác định được các thành phần cấu trúc đặc trưng gồm biểu bì, lỗ khí, mô dày, mô mềm, mô cứng, bó libe - gỗ và các mảnh mạch. Điều kiện phù hợp để chiết xuất flavonoid từ lá cây nhội bao gồm dung môi chiết xuất là ethanol 50%, thời gian chiết xuất 3 giờ, nhiệt độ 60 °C và tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi 1 : 30 g/mL. Kết quả nghiên cứu là nguồn thông tin quan trọng góp phần nhận biết, tiêu chuẩn hóa và phát triển thuốc mới từ nguồn dược liệu địa phương.

Từ khóa:

lá nhội, Bischofia javanica Blume, thành phần hóa học, đặc điểm vi học, flavonoid.

Trích dẫn

[1]. R. Chowdhury, K. H. Chowdhury, and N. B. Hanif, “An integrated exploration of pharmacological potencies of Bischofia javanica (Blume) leaves through experimental and computational modeling,” Heliyon, vol. 6, pp. 1-12, 2020.
[2]. Do Tat Loi, Vietnamese medicinal plants and herbs, Hanoi: Medical Publishing House, 2006 (in Vietnamese).
[3]. S. Lingadurai, S. Roy, R. V. Joseph, and L. Nath, “Antileukemic activity of the leaf extract of Bischofia javanica Blume on human leukemic cell lines,” Indian Journal of Pharmacology, vol. 43, no. 2, pp. 143-149, 2011.
[4]. S. Lee, Ha J., Park J., et al, “Antioxidant and Anti-Inflammatory Effects of Bischofia javanica (Blume) Leaf Methanol Extracts through the Regulation of Nrf2 and TAK1,” Antioxidants, vol. 10, pp. 1295-1312, 2021.
[5]. S. Majeed, “Evaluation of antidiabetic activity of ethanolic extract of Bischofia javanica Blume bark by alloxan induced diabetic model,” International Journal of Current Research, vol. 10, no. 2, pp. 993-999, 2019.
[6]. S. Ilyas, S. Hutahaean, R. S. H. Sinaga, and P. C. Situmorang, “Effect of sikkam (Bischofia javanica Blume) ethanolic extract on the quality and quantity of hyperglycemic rat sperm,” Journal of Pharmacy & Pharmacognosy Research, vol. 10, no. 2, pp. 270-278, 2022.
[7]. C. G. P. Rumahorbo, S. Hutahaean, and S. Ilyas, “Insulin expression and insulitis degree of diabetic rats after giving sikkam leaves (Bischofia javanica Blume),” Journal of Pharmacy & Pharmacognosy Research, vol. 9, no. 5, pp. 598-608, 2021.
[8]. R. K. M. Ati1, E. Julianti, and Z. Lubis, “Phytochemical screening and antioxidant activities of ethanol extract and ethyl acetic extract of “sikam’s” barks (Bischofia javanica BL)”, IOP Conf. Series: Earth and Environmental Science, vol. 782, 2021.
[9]. M. Sarmah, N. Kashyap, D. Sonowal, and P. Chakravarty, “Screening of bioactive compounds and antimicrobial properties from plant extracts of Bischofia javanica”, International research journal on advanced science hub, vol. 2, no. 8, pp. 256-260, 2020.
[10]. N. T. Mai, “An initial study on chemical constituents of Bischofia javanica,” Journal of Science and Technology, vol. 55, no. 2, pp. 188-194, 2017.
[11]. N. T. Mai, “Phenolic compounds isolated from the leaves of Bishop wood Bischofia javanica (Blume),” Vietnam Journal of Chemistry, vol. 1, no. 55, pp. 91-95, 2017.
[12]. R. K. Al-Ishaq, M. Abotaleb, P. Kubatka, K. Kajo, and D. Büsselberg, “Flavonoids and Their Anti-Diabetic Effects: Cellular Mechanisms and Effects to Improve Blood Sugar Levels,” Biomolecules, vol. 9, no. 9, pp. 430-437, 2019.
[13]. J. Xiao, “Recent advances in dietary flavonoids for management of type 2 diabetes,” Current Opinion in Food Science, Vol. 44, pp. 806-812, 2022.
[14]. T. Hung, and T. T. V. Anh, Pharmaceutical Practice Curriculum, Hanoi: Medical Publishing House, 2022 (in Vietnamese).
[15]. Pharmacopoeia Council, Vietnam Pharmacopoeia V, vol. 2, Hanoi: Medical Publishing House, 2017 (in Vietnamese).
[16]. C. Chang, M. Yang, H. Wen, and J. Chem, “Estimation of flavonoid total content in propolis by two complementary colorimetric methods,” Journal of Food and Drug Analisis, vol. 10, no. 3, pp. 178-182, 2022.
[17]. D. R. Chhetri, A. M. K. Acharya, and M. Pradhan, “Nutraceutical potential of two edible wild fruits, Bischofia javanica Blume and Ficus cunia Buch -Ham. ex Roxb. from Sikkim Himalaya,” International Journal of Food Science and Nutrition, vol.2, no.6, pp. 1-9. 2017.
[18]. P. P. Rajbongshi, K. Zaman, S. Boruah, and S. Das, “A review on traditional use and phytopharmacological potential of Bischofia javanica Blume,” International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, vol. 24, no. 2, pp. 24-29, 2013.

 Gửi bài