Benzyldimethyloctylammonium chloride (BAC-C8) và benzyldimethyldodecylammonium chloride (BAC-C12) là các chất hoạt động bề mặt, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp dược phẩm làm chất khử trùng chống vi sinh vật trong các loại dung dịch sát khuẩn ngoài da. Theo các quy định quốc tế hiện hành, tiêu chuẩn dung dịch sát khuẩn phải có giới hạn hàm lượng chất bảo quản khi sử dụng trong công thức bào chế. Trong nghiên cứu này, phương pháp điện di mao quản với detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4D) đã được sử dụng để xác định đồng thời hàm lượng BAC-C8 và BAC-C12 với các các điều kiện phân tích gồm: mao quản silica đường kính trong 50 µm với chiều dài hiệu dụng 40 cm; dung dịch điện li acetic acid (Ace) 100 mM, thêm acetonitril (ACN) 30%; bơm mẫu thủy động học kiểu xiphong ở độ cao 10 cm trong thời gian 20 s; thế tách +15 kV. Giới hạn phát hiện của BAC-C8 và BAC-C12 lần lượt là 1,5 mg/L và 3,5 mg/L với độ lặp lại (< 5%) và độ thu hồi tốt (97,33% và 97,29%). Phương pháp đã được áp dụng để xác định hàm lượng BAC-C8 và BAC-C12 trong các mẫu dung dịch sát khuẩn.
BAC-C8, BAC-C12, dung dịch sát khuẩn, CE-C4D.
[1]. A. P. Golin, D. Choi, and A. Ghahary, “Hand sanitizers: A review of ingredients, mechanisms of action, modes of delivery, and efficacy against coronaviruses,” American Journal of Infection Control, vol. 48, no. 9, pp. 1062-1067, 2020.
[2]. M. A. Liebert, “Final Report on the Safety Assessment of Benzalkonium Chloride,” Journal of the American College of Toxicology, vol. 8, no. 4, 1989.
[3]. European Parliament, Council of the European Union. Biocidal products regulation. European Union, Brussels, Belgium, 2012.
[4]. European Commission. Commission implementing decision (EU) 2016/1950 of 4 November 2016 on the non-approval of certain biocidal active substances pursuant to regulation (EU) no. 528/2012 of the European Parliament and of the Council. European Commission, Brussels, Belgium, 2016.
[5]. Food and Drug Administration, “Safety and effectiveness of consumer antiseptics; topical antimicrobial drug products for over-the-counter human use,” Fed Regist, vol. 81, pp. 61106-61130, 2016.
[6]. Food and Drug Administration, “Safety and effectiveness of health care antiseptics; topical antimicrobial drug products for over-the-counter human use,” Fed Regist, vol. 82, pp. 60474-60503, 2017.
[7]. Food and Drug Administration, “Safety and effectiveness of consumer antiseptics; topical antimicrobial drug products for over-the-counter human use; proposed amendment of the tentative final monograph; reopening of administrative record,” U.S. Silver Spring, MD, 2016.
[8]. L. E. Maier, H. P. Lampel, T. Bhutani, and S. E. Jacob, “Hand Dermatitis: A Focus on Allergic Contact Dermatitis to Biocides,” Dermatologic Clinics, vol. 27, no. 3, pp. 251-264, 2009.
[9]. U.S. Environmental Protection Agency (EPA), “Reregistration eligibility decision for alkyl dimethyl benzyl ammonium chloride (ADBAC),” Washington, DC, 2006.
[10]. Kuča, K., Bielavská, M., Cabal, J., & Dohnal, V, “Determination of benzalkonium bromide homologues in disinfection products using high‐performance liquid chromatography,” Analytical letters, vol. 38, no. 4, pp. 673-682, 2005.
[11]. T. Bertuzzi, and A. Pietri, “Determination of Benzalkonium Homologues and Didecyldimethylammonium in Powdered and Liquid Milk for Infants by Hydrophilic Interaction Liquid Chromatography-Mass Spectrometry,” Food Analytical, vol. 7, pp. 1278-1284, 2014.
[12]. Y. Xian, H. Dong, Y. Wu, X. Guo, X. Hou, and B. Wang, “QuEChERS-based purification method coupled to ultrahigh performance liquid chromatography-tandem mass spectrometry (UPLC- MS/MS) to determine six quaternary ammonium compounds (QACs) in dairy products,” Food Chemistry, vol. 212, pp. 96-103, 2016.
[13]. V. G. Amelin, and D. Bolshakov, “Determination of quaternary ammonium compounds in food products by the method of ultra-performance liquid chromatography/high resolution mass-spectrometry,” Zavodskaya Laboratroiya. Diagnostika Materialov vol. 86, no. 8, pp. 23-31, 2020.
[14]. Le Thi Hong Hao, Pham Thi Ngoc Mai, Nguyen Thi Anh Huong, Nguyen Van Anh, Pham Tien Duc, Vu Thi Trang, Application of electrophoresis in food analysis. Hanoi: Science and Technology Publishing House, 2016.
[15]. N. T. A. Huong, P. T. N. Mai, D. T. Tuoi, T. T. Thao, J. Sáiz, N. T. H. Quynh, P. C. Hauser, M. T. Duc, “Simple semi-automated portable capillary electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of β-agonists in pharmaceutical and pig-feed samples,” Journal of Chromatography A, vol. 1360, pp. 305-311, 2014.
[16]. AOAC Official Methods of Analysis, Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements, 2012.
[17]. P. Luan, “Theory basis of high performance capillary electrophoresis chromatography,” Textbook for students majoring in Analytical Chemistry, Hanoi University of Sciences, Hanoi, 2005.
[18]. L. Ching-Erh, C. Wen-Cheng, and L. Wei-Chen. "Capillary zone electrophoretic separation of alkylbenzyl quaternary ammonium compounds: effect of organic modifier," Journal of Chromatography A, vol. 722, no. 1-2, pp. 345-352, 1996.
[19]. C. S. Weiss, J. S. Hazlett, M. H. Datta, and M. H. Danzer, “Determination of quaternary ammonium compounds by capillary electrophoresis using direct and indirect UV detection,” Journal of Chromatography A, vol. 608, pp. 325-332, 1992.
[20]. E. Piera, P. Erra, M. R. Infante, “Analysis of cationic surfactants by capillary electrophoresis,” Journal of Chromatography A, vol. 757, pp. 275-280, 1997.