Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu mức độ ô nhiễm và đánh giá rủi ro phơi nhiễm các hợp chất perfluoroalkyl (PFOS và PFOA) trong cá ở Việt Nam

Trần Thị Liễu Hoàng Quốc Anh Nguyễn Thị Ánh Hường Từ Minh Nhật Nguyễn Trọng Nghĩa Nguyễn Thị Chúc Nguyễn Thị Quỳnh Hoa Lê Hữu Tuyến
Ngày nhận: 16/06/2022
Đã sửa đổi: 25/07/2022
Ngày chấp nhận: 25/07/2022
Ngày đăng: 10/10/2022

Chi tiết

Các trích dẫn
Trần Thị Liễu, Hoàng Quốc Anh, Nguyễn Thị Ánh Hường, Từ Minh Nhật, Nguyễn Trọng Nghĩa, Nguyễn Thị Chúc, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Lê Hữu Tuyến. "Nghiên cứu mức độ ô nhiễm và đánh giá rủi ro phơi nhiễm các hợp chất perfluoroalkyl (PFOS và PFOA) trong cá ở Việt Nam". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 4, pp. 658-665, 2022
Phát hành
PP
658-665
Counter
436

Main Article Content

Tóm tắt

Mức độ ô nhiễm của hai hợp chất perfluroalkyl (PFASs) điển hình là perfluorooctane sulfonic acid (PFOS) và perfluorooctanoic acid (PFOA) được đánh giá trong các mẫu cá tại Việt Nam, dựa trên số liệu đo đạc thực tế và cơ sở dữ liệu đã được công bố trước đây. Trong các mẫu cá thu thập tại Hồ Tây và Hồ Yên Sở ở Hà Nội, hàm lượng PFOS dao động từ < 0,030 đến 0,48 ng/g (trung bình 0,12 ng/g), hàm lượng PFOA dao động từ < 0,010 đến 0,19 ng/g (trung bình 0,058 ng/g). Mức hàm lượng này tương đương so với các kết quả nghiên cứu trước đây trên mẫu cá lấy tại một số tỉnh thành trên cả nước và nằm trong khoảng giá trị tương đối thấp khi so sánh với các quốc gia khác trên thế giới. Liều lượng hấp thụ hàng ngày của PFOS và PFOA từ cá dao động tương ứng từ 0,015 đến 0,48 ng/kg (trung bình 0,12 ng/kg) và từ 0,005 đến 0,20 ng/kg (trung bình 0,065 ng/kg) thể trọng/ngày. Nhìn chung, liều lượng này thấp hơn so với liều tham chiếu (20 ng/kg thể trọng/ngày), cho thấy mức độ rủi ro tương đối thấp.

Từ khóa:

PFOS, PFOA, cá, phơi nhiễm từ thực phẩm, Việt Nam.

Trích dẫn

[1]. A. Lindstrom, A. D. Delinsky, S. F. Nakayama, L. MacLillan, E. L. Libelo, M. Neill, and L. Thomas, “Application of WWTP Biosolids and Resulting Perfluorinated Compound Contamination of Surface and Well Water in Decatur, Alabama, USA,” Environmental Science and Technology, vol. 45, no. 19, pp. 8015-8021, 2011.
[2]. K. Sznajder-Katarzyńska, M. Surma, and I. Cieślik, “A Review of Perfluoroalkyl Acids (PFAAs) in terms of Sources, Applications, Human Exposure, Dietary Intake, Toxicity, Legal Regulation, and Methods of Determination,” Journal of Chemistry, vol. 2019, Article ID 2717528, 2019.
[3]. C. A. Moody and J. A. Field, “Perfluorinated surfactants and the environmental implications of their use in fire-fighting foams,” Environmental Science and Technology, vol. 34, no. 18, pp. 3864-3870, 2000.
[4]. J. P. Giesy and K. Kannan, “Global Distribution of Perfluorooctane Sulfonate in Wildlife,” Environmental Science and Technology, vol. 35, no. 7, pp. 1339-1342, 2001.
[5]. S. Valsecchi, M. Rusconi, and S. Polesello, “Determination of perfluorinated compounds in aquatic organisms: A review,” Analytical and Bioanalytical Chemistry, vol. 405, no. 1, pp. 143-157, 2013.
[6]. S. Takana, S. Fujii, N. P. H. Lien, M. Nozoe, and C. Kunacheva, “Contamination of Perfluorooctane Sulfonate (PFOS) and Perfluorooctanoate (PFOA) in Water Environment of 21 Cities in 10 Countries,” Journal of Japan Society on Water Environment, vol. 31, no. 11, pp. 665-670, 2008.
[7]. M. Murakami, N. Adachi, M. Saha, C. Morita, and H. Takada, “Levels, temporal trends, and tissue distribution of perfluorinated surfactants in freshwater fish from Asian countries,” Archives of Environmental Contamination and Toxicology, vol. 61, no. 4, pp. 631-641, 2011.
[8]. N. H. Lam, C.-R. Cho, K. Kannan, and H.-S. Cho, “A nationwide survey of perfluorinated alkyl substances in waters, sediment and biota collected from aquatic environment in Vietnam: Distributions and bioconcentration profiles,” Journal of Hazardous Materials, vol. 323, Part A, pp. 116-127, 2017.
[9]. J.-W. Kim et al., “Contamination by perfluorinated compounds in water near waste recycling and disposal sites in Vietnam.,” Environmental Monitoring and Assessement, vol. 185, no. 4, pp. 2909-2919, 2013.
[10]. National Institute of Nutrition, "A review of the nutrition situation in Vietnam 2009-2010,” [online]: http://viendinhduong.vn/vi/so-lieu-thong-ke/tinh-hinh-dinh-duongviet-nam-nam-2009-2010.html [Accessed: 27/4/2022].
[11]. M. Chen, L. Zhu, Q. Wang, and G. Shan, “Tissue distribution and bioaccumulation of legacy and emerging per-and polyfluoroalkyl substances (PFASs) in edible fishes from Taihu Lake, China,” Environmental Pollution, vol. 268, Part A, Article ID 115887, 2021.
[12]. M. D. Hung, N. H. Lam, and H. Jeong “Perfluoroalkyl Substances (PFASs) in Ten Edible Freshwater Fish Species from Major Rivers and Lakes in Korea: Distribution and Human Exposure by Consumption,” Toxicology and Environmental Health Science, vol. 10, pp. 307-320, 2018
[13]. X. Ye, H. L. Schoenfuss, N. D. Jahns, A. D. Delinsky, M. J. Strynar, J. Varns, S. F Nakayama, L. Helfant, and A. B. Lindstrom, “Perfluorinated compounds in common carp (Cyprinus carpio) fillets from the Upper Mississippi River,” Environmental International, vol. 34, no. 7, pp. 932-938, 2008.
[14]. C-G. Pan, J-L. Zhao, Y-S. Liu, Q-Q. Zhang, Z-F. Chen, H-J. Lai , F-J. Peng, S-S Liu, and G-G .Ying, “Bioaccumulation and risk assessment of per- and polyfluoroalkyl substances in wild freshwater fish from rivers in the Pearl River Delta region, South China,” Ecotoxicology and Environmental Safety, vol. 107, pp. 192-199, 2014.
[15]. United States Environmental Protection Agency, "Health Effects Support Document for Perfluorooctane Sulfonate (PFOS)" [online]: https://www.epa.gov/sites/default/files/2016-05/documents/pfos_hesd_final_508.pdf [Accessed: 27/4/2022].
[16]. United States Environmental Protection Agency, "Health Effects Support Document for Perfluorooctanoic Acid (PFOA)" [online]: https://www.epa.gov/sites/default/files/2016-05/documents/pfoa_hesd_final-plain.pdf [Accessed: 27/4/2022].

 Gửi bài