Bìa tạp chí

 

009bet

Nguy cơ sức khỏe cộng đồng liên quan ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm: Tổng quan tài liệu

Bùi Thị Kiều Anh
Ngày nhận: 15/06/2022
Đã sửa đổi: 27/09/2022
Ngày chấp nhận: 27/09/2022
Ngày đăng: 10/10/2022

Chi tiết

Các trích dẫn
Bùi Thị Kiều Anh. "Nguy cơ sức khỏe cộng đồng liên quan ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm: Tổng quan tài liệu". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 4, pp. 575-588, 2022
Phát hành
PP
575-588
Counter
497

Main Article Content

Tóm tắt

An toàn thực phẩm đã trở thành một vấn đề sức khỏe cộng đồng đáng quan tâm đối với người dân nói chung trên toàn thế giới. Các quốc gia có thể sử dụng khung phân tích rủi ro để đánh giá tác động cũng như quản lý nguy cơ mắc các bệnh truyền qua thực phẩm do tiêu thụ thực phẩm bị ô nhiễm trên thị trường thực phẩm. Điều cần thiết là phải có được thông tin chung liên quan đến việc xác định mối nguy trong quá trình đánh giá rủi ro. Do đó, tổng quan tài liệu này được thực hiện để xác định các nguy cơ sức khỏe cộng đồng phổ biến liên quan đến ô nhiễm vi sinh vật trong thực phẩm. Các nghiên cứu đã công bố với phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính hoặc hỗn hợp được tìm kiếm từ các tạp chí bình duyệt. Các bài báo toàn văn được phân tích bằng cách sử dụng phương pháp phân tích theo chủ đề nổi bật để tìm ra các khái niệm chính và kết quả chính; sau đó được thảo luận tổng hợp từng mục. Kết quả từ bài tổng quan tài liệu này cho thấy an toàn thực phẩm vẫn còn ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe của người tiêu dùng. Do đó, các hệ thống kiểm soát thực phẩm quốc gia nghiêm ngặt dựa trên rủi ro cần được xem xét để bảo vệ sức khỏe của cộng đồng. Một số khuyến nghị, cần đảm bảo chất lượng thực phẩm thông qua việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quốc gia, tăng cường hệ thống phòng kiểm nghiệm, tăng cường kiểm tra thị trường thực phẩm.

Từ khóa:

sức khỏe cộng đồng, ô nhiễm vi sinh vật, an toàn thực phẩm, xác định rủi ro.

Trích dẫn

[1]. World Health Organization (WHO). (2022, 29 June). Food safety fact sheet, 19 May 2022. Available: https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/food-safety
[2]. World Health Organization., WHO estimates of the global burden of foodborne diseases: foodborne disease burden epidemiology reference group 2007-2015, 2015.
[3]. World Health Organization., "Burden of foodborne diseases in the South-East Asia Region," 2016.
[4]. E. Czernyszewicz, "Risk analysis as a basis for food safety strategy," Zarządzanie i Finanse, vol. 13, no. 4, cz. 1, pp. 105-117, 2015.
[5]. Regulation (EC) No 178/2002 of the European Parliament and of the Council of 28 January 2002 laying down the general principles and requirements of food law, establishing the European Food Safety Authority and laying down procedures in matters of food safety.
[6]. G. T. Adeyanju and O. Ishola, "Salmonella and Escherichia coli contamination of poultry meat from a processing plant and retail markets in Ibadan, Oyo State, Nigeria," Springerplus, vol. 3, no. 1, pp. 1-9, 2014.
[7]. M. Banerjee and P. K. Sarkar, "Microbiological quality of some retail spices in India," Food Research International, vol. 36, no. 5, pp. 469-474, 2003.
[8]. A. Berthold-Pluta, A. Pluta, M. Garbowska, and I. Stefańska, "Prevalence and toxicity characterization of Bacillus cereus in food products from Poland," Foods, vol. 8, no. 7, p. 269, 2019.
[9]. C. Cárdenas, K. Molina, N. Heredia, and S. García, "Evaluation of microbial contamination of tomatoes and peppers at retail markets in Monterrey, Mexico," Journal of food protection, vol. 76, no. 8, pp. 1475-1479, 2013.
[10]. N. Heredia, S. Garcia, G. Rojas, and L. Salazar, "Microbiological condition of ground meat retailed in Monterrey, Mexico," Journal of Food Protection, vol. 64, no. 8, pp. 1249-1251, 2001.
[11]. H. G. Safaei, M. Jalali, A. Hosseini, T. Narimani, A. Sharifzadeh, and E. Raheimi, "The prevalence of bacterial contamination of table eggs from retails markets by Salmonella spp., Listeria monocytogenes, Campylobacter jejuni and Escherichia coli in Shahrekord, Iran," Jundishapur Journal of Microbiology, vol. 4, no. 4, 2011.
[12]. S. M. Vindigni, A. Srijan, B. Wongstitwilairoong, R. Marcus, J. Meek, P. L. Riley, and C. Mason, "Prevalence of foodborne microorganisms in retail foods in Thailand," Foodborne Pathogens and Disease, vol. 4, no. 2, pp. 208-215, 2007.
[13]. T. H. A. Vu, C. Van Hai, H. Y. Ha, and N. H. K. Tu, "Antibiotic Resistance in Salmonella Isolated from Ho Chi Minh City (Vietnam) and Difference of Sulfonamide Resistance Gene Existence in Serovars," Journal of Pure and Applied Microbiology, vol. 15, no. 4, pp. 2244-2252, 2021.
[14]. B. Yang, M. Xi, X. Wang, S. Cui, T. Yue, H. Hao, Y. Wang, Y. Cui, W. Q. Alali, J. Meng, I. Walls, D. M. Lo, F. Wong, and M. P. Doyle, "Prevalence of Salmonella on raw poultry at retail markets in China," Journal of food protection, vol. 74, no. 10, pp. 1724-1728, 2011.
[15]. Y. Wang, Q. Chen, S. Cui, X. Xu, J. Zhu, H. Luo, D. Wang, and F. Li, "Enumerationand characterization of Salmonella isolates from retail chicken carcasses in Beijing, China," Foodborne Pathogens and Disease, vol. 11, no. 2, pp. 126-132, 2014.
[16]. C. Zhao, B. Ge, J. De Villena, R. Sudler, E. Yeh, S. Zhao, D. G. White, D. Wagner, and J. Meng, "Prevalence of Campylobacter spp., Escherichia coli, and Salmonella serovars in retail chicken, turkey, pork, and beef from the Greater Washington, DC, area," Applied and Environmental Microbiology, vol. 67, no. 12, pp. 5431-5436, 2001.
[17]. M. Ehling-Schulz, E. Frenzel, and M. Gohar, "Food-bacteria interplay: pathometabolism of emetic Bacillus cereus," Frontiers in Microbiology, vol. 6, pp. 704, 2015.
[18]. A. Berthold-Pluta, A. Pluta, and M. Garbowska, "The effect of selected factors on the survival of Bacillus cereus in the human gastrointestinal tract," Microbial Pathogenesis, vol. 82, pp. 7-14, 2015.
[19]. L. Moran, P. Scates, and R. H. Madden, "Prevalence of Campylobacter spp. in raw retail poultry on sale in Northern Ireland," Journal of Food Protection, vol. 72, no. 9, pp. 1830-1835, 2009.
[20]. S. Zhao, S. R. Young, E. Tong, J. W. Abbott, N. Womack, S. L. Friedman, and P. F. McDermott, "Antimicrobial resistance of Campylobacter isolates from retail meat in the United States between 2002 and 2007," Applied and Environmental Microbiology, vol. 76, no. 24, pp. 7949-7956, 2010.
[21]. V. Atanassova and C. Ring, "Prevalence of Campylobacter spp. in poultry and poultry meat in Germany," International Journal of Food Microbiology, vol. 51, no. 2-3, pp. 187-190, 1999.
[22]. S. M. Man, "The clinical importance of emerging Campylobacter species," Nature Reviews Gastroenterology & Hepatology, vol. 8, no. 12, pp. 669-685, 2011.
[23]. E. Carrasco, A. Morales-Rueda, and R. M. García-Gimeno, "Cross-contamination and recontamination by Salmonella in foods: a review," Food Research International, vol. 45, no. 2, pp. 545-556, 2012.
[24]. R. Podolak, E. Enache, W. Stone, D. G. Black, and P. H. Elliott, "Sources and risk factors for contamination, survival, persistence, and heat resistance of Salmonella in low-moisture foods," Journal of Food Protection, vol. 73, no. 10, pp. 1919-1936, 2010.
[25]. G. Abakari, S. J. Cobbina, and E. Yeleliere, "Microbial quality of ready-to-eat vegetable salads vended in the central business district of Tamale, Ghana," International Journal of Food Contamination, vol. 5, no. 1, pp. 1-9, 2018.
[26]. J. I. Cho, S. H. Lee, J. S. Lim, Y. J. Koh, H. S. Kwak, and I. G. Hwang, "Detection and distribution of food-borne bacteria in ready-to-eat foods in Korea," Food Science and Biotechnology, vol. 20, no. 2, pp. 525-529, 2011.
[27]. J-W. Chon, J-H. Yim, H-S. Kim, D-H. Kim, H. Kim, D-H. Oh, S-K. Kim, and K-H. Seo, "Quantitative prevalence and toxin gene profile of Bacillus cereus from ready-toeat vegetables in South Korea," Foodborne Pathogens and Disease, vol. 12, no. 9, pp. 795-799, 2015.
[28]. M. A. De Oliveira, V. M. De Souza, A. M. M. Bergamini, and E. C. P. De Martinis, "Microbiological quality of ready-to-eat minimally processed vegetables consumed in Brazil," Food Control, vol. 22, no. 8, pp. 1400-1403, 2011.
[29]. R. Kwiri, C. Winini, J. Tongonya, and W. Gwana, "Microbiological safety of cooked vended foods in an urban informal market: a case study of Mbare Msika, Harare, Zimbabwe," International Journal of Nutrition and Food Sciences, vol. 3, no.3, pp. 216-221, 2014.
[30]. M. Moloi, G. G. Lenetha, and N. J. Malebo, "Microbial levels on street foods and food preparation surfaces in Mangaung Metropolitan Municipality," Health SA Gesondheid, vol. 26, no. 1, 2021.
[31]. I. Nur, M. Talukder, T. Das, M. Asaduzzaman, F. Feroz, and S. Munshi, "Microbiological status of some street iftar items collected from chalk bazar in Dhaka city, Bangladesh," Food Research, vol. 5, no. 3, pp. 236-240, 2021.
[32]. N. T. H. Oanh, and N. D.Phuc, "The prevalence of Staphylococcus aureus contamination of ready-to-eat meat in Ho Chi Minh city, Vietnam," Journal of Analytical Sciences, vol. 5, pp. 117-120, 2018.
[33]. T. T. N. Than, N. T. T. Mai, and P. T. N. Lan, "Assessment of microbiological contamination levels in processed meat products from markets in southern Hue city," Vietnam Journal of Food Control, vol. 1, no. 4, 2021.
[34]. E. Simforian, H. Nonga, and B. Ndabikunze, "Assessment of microbiological quality of raw fruit juice vended in Dar es Salaam City, Tanzania," Food Control, vol. 57, pp. 302-307, 2015.
[35]. N. Bakobie, A. S. Addae, A. B. Duwiejuah, S. J. Cobbina, and S. Miniyila, "Microbial profile of common spices and spice blends used in Tamale, Ghana," International Journal of Food Contamination, vol. 4, no. 1, pp. 1-5, 2017.

 Gửi bài