Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu ứng dụng thiết bị phân tích thủy ngân trực tiếp (DMA-80) xác định nhanh hàm lượng thủy ngân tổng số trong các mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe

Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Vân Anh Đinh Viết Chiến Trần Hoàng Giang Lữ Thị Minh Hiền Nguyễn Minh Châu
Ngày phát hành 27/09/2022

Chi tiết

Cách trích dẫn
Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Vân Anh, Đinh Viết Chiến, Trần Hoàng Giang, Lữ Thị Minh Hiền, Nguyễn Minh Châu. "Nghiên cứu ứng dụng thiết bị phân tích thủy ngân trực tiếp (DMA-80) xác định nhanh hàm lượng thủy ngân tổng số trong các mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 3, pp. 433-442, 2022
Phát hành
PP
433-442
Counter
274

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu này khảo sát và tối ưu các điều kiện của thiết bị phân tích thủy ngân trực tiếp (DMA-80) nhằm xác định nhanh và chính xác hàm lượng thủy ngân tổng số trong các mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe. Phương pháp kiểm tra cho thấy độ đặc hiệu cao với đường chuẩn làm việc có hệ số tương quan R2 > 0,995; giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) tương ứng là 1,88 µg/kg và 6,26 µg/kg; độ lệch chuẩn tương đối lặp lại (RSRr) trong khoảng 2,46 - 7,34% và độ thu hồi (R) trong khoảng 85,7 - 100%, đáp ứng tốt theo yêu cầu của AOAC. Quy trình phân tích đã được áp dụng để đánh giá hàm lượng thủy ngân trong 39 mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe thu thập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu bước đầu cho thấy 13 mẫu có chứa hàm lượng thủy ngân trong khoảng 5,41 - 450 µg/kg.

Từ khóa:

thủy ngân, DMA-80, thực phẩm bảo vệ sức khỏe.

Trích dẫn

[1]. R. A. Bernhoft, “Mercury toxicity and treatment: a review of the literature,” Journal of Environmental and Public Health, vol. 2012, 2012.
[2]. M. Sakamoto, M. Nakamura, and K. Murata, “Mercury as a Global Pollutant and Mercury Exposure Assessment and Health Effects,” Nihon Eiseigaku Zasshi, vol. 73, no. 3, pp. 258-264, 2018.
[3]. B. F. Azevedo, L. B. Furieri, and F. M. Peçanha, “Toxic Effects of Mercury on the Cardiovascular and Central Nervous Systems,” Journal of Biomedicine and Biotechnology, 949048, 2012.
[4]. João Guilherme Costa, Bojana Vidovic, Nuno Saraiva, “Contaminants: a dark side of food supplements,” Free Radical Ressearch, vol. 53 (sup1), pp. 1113-1135, 2019.
[5]. Claudia Carvalhinho Windmoller, Nayara Carolinne Silva, Pedro Henrique Morais Andrade, “Use of a direct mercury analyzer for mercury speciation in different matrices without sample preparation,” Analytical Methods, no. 14, 2017.
[6]. United States Environmental Protection Agency, “Method 7473 - Mercury in Solids and Solutions by Thermal Decomposition, Amalgamation, and Atomic Absorption Spectrophotometry,” 2007.
[7]. Ministry of Health, “National technical regulation on the limits of heavy metals contamination in food,” Hanoi, 2011.
[8]. ASEAN, “Annex III, Asean Guidelines on Limits of Contanminants for Health Supplements”. [Online]. Available: https://asean.org/wp-content/uploads/2017/09/
ASEAN Guidelines on Limts of contaminants-HS-V2.0-with-disclaimer.pdf [Accessed: 9/25/2022].
[9]. AOAC, “Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements,” AOAC Official Methods of Analysis, 9, 2012.

 Gửi bài