Bìa tạp chí

 

009bet

Kiểm soát dư lượng ethylene oxyde trong sản xuất thực phẩm xuất khẩu tại Công ty TNHH CJ Foods Việt Nam

Nguyễn Hương Giang Nguyễn Thị Yến Nhi Phan Anh Việt Nguyễn Thị Hồng Phúc
Ngày nhận: 08/08/2022
Đã sửa đổi: 08/09/2022
Ngày chấp nhận: 08/09/2022
Ngày đăng: 05/10/2022

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Hương Giang, Nguyễn Thị Yến Nhi, Phan Anh Việt, Nguyễn Thị Hồng Phúc. "Kiểm soát dư lượng ethylene oxyde trong sản xuất thực phẩm xuất khẩu tại Công ty TNHH CJ Foods Việt Nam". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 3, pp. 372-380, 2022
Phát hành
PP
372-380
Counter
426

Main Article Content

Tóm tắt

Ethylene oxyde (EO) được sử dụng ở một số quốc gia như một chất diệt nấm, diệt khuẩn và diệt côn trùng trong thực phẩm. Sự thiếu thống nhất trong các quy định trên toàn thế giới về EO dẫn đến nhiều sản phẩm đã được đưa ra thị trường và được người tiêu dùng sử dụng vào thời điểm thông báo thu hồi được ban hành gây thiệt hại cho doanh nghiệp và tổn thất cho người tiêu dùng. Do đó, việc doanh nghiệp thực hiện đánh giá và quản lý dựa trên rủi ro là một vấn đề rất quan trọng. Báo cáo này cung cấp phương thức kiểm soát và kết quả phân tích dữ liệu kiểm nghiệm tồn dư EO trong nguyên liệu tại công ty CJ Foods Việt Nam trong khoảng thời gian từ tháng 8 năm 2021 đến hết tháng 7 năm 2022. Kết quả đạt được sau khi kiểm soát rủi ro là sản phẩm thực phẩm an toàn và không tồn dư EO. Từ đó đưa ra các khuyến nghị đối với cơ quan quản lý Việt Nam và doanh nghiệp trong việc kiểm soát EO.

Từ khóa:

Ethylene Oxyde, quy định của Liên minh Châu Âu (EU), dư lượng EO.

Trích dẫn

[1]. A. Kowalska, and L. Manning, "Food Safety Governance and Guardianship: The Role of the Private Sector in Addressing the EU Ethylene Oxyde Incident," Foods, vol 11, no. 2, 2022.
[2]. German Federal Institute for Risk Assessment (BfR), Health risk of ethylene oxyde in food. [Online]. Address: https://www.bfr.bund.de/en/health_risk_of_ethylene_oxyde_in_food-299508.html [Access: 31/07/2022].
[3]. A. Dudkiewicz, P. Dutta, and D. Kołożyn-Krajewska. "Ethylene oxyde in foods: current approach to the risk assessment and practical considerations based on the European food business operator perspective," European Food Research and Technology, vol. 248, pp. 1951-19588, 2022.
[4]. J. Fowles, "Ethylene oxyde in the food supply: an assessment of health risks," Reviews in Food and Nutrition Toxicity, CRC Press, pp. 362-375, 2003.
[5]. L. Golberg, “Hazard assessment of ethylene oxyde,” CRC Press, 2018.
[6]. W. H. Faveere, S. Van Praet, B. Vermeeren, K. N. R. Dumoleijn, K. Moonen, E. Taarning, and B. F. Sels, "Toward Replacing Ethylene Oxyde in a Sustainable World:
Glycolaldehyde as a Bio‐Based C2 Platform Molecule," Angewandte Chemie International Edition, pp. 12204-12223, 2021.
[7]. M. J. Vincent, J. S Kozal, W. J. Thompson, A. Maier, G. S. Dotson , E. A. Best , and K. A. Mundt, "Ethylene oxyde: Cancer evidence integration and dose-response implications," Dose-Response, vol. 17, no. 4, 2019.
[8]. International Agency for Research on Cancer. IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans. Volume 100: A Review of Human Carcinogens Part F: Chemical Agents and Related Occupations. Lyon, France, International Agency for Research on Cancer; World Health Organization, 2012.
[9]. Z. B. Jildeh, P. H. Wagner, and M. J. Schöning, "Sterilization of objects, products, and packaging surfaces and their characterization in different fields of industry: The status in 2020," Physica Status Solidi (A), vol. 218, no. 13, 2021.
[10]. L. Rhiannon, R. d. Uyl, and H. Runhaar, "Assessment of policy instruments for pesticide use reduction in Europe; Learning from a systematic literature review," Crop Protection, vol. 126, 2019.
[11]. L. C. Cabrera, and P. M. Pastor, "The 2019 European Union report on pesticide residues in food, " EFSA Journal, vol. 19, no. 4, 2021.
[12]. C. R. Kirman, A. A. Li, P. J. Sheehan, J. S. Bus, R. C. Lewis, and S. M. Hays, “Ethylene oxyde review: characterization of total exposure via endogenous and exogenous pathways and their implications to risk assessment and risk management," Journal of Toxicology and Environmental Health, Part B, vol. 24, no. 1, pp. 1-29, 2021.
[13]. EU Reference Laboratories for Residues of Pesticides (EURL-SRM), “Analysis of Ethylene Oxyde and its Metabolite 2-Chloroethanol by the QuOil or the QuEChERS Method and GC-MS/MS,” EURL-SRM-Analytical Observations Report, 2020.
[14]. T. Laaninen, "Recalls of sesame seed products due to pesticide residues," 2021.
[15]. C. Fisher, "A review of regulations applied to spices, herbs, and flavorings-what has changed?", Journal of AOAC International, vol. 102, no. 2, pp. 390-394, 2019.
[16]. Ministry of industry and trade of Vietnam, “Guiding compliance with latest regulations on food safety of European Union,” No. 1150/BCT-KHCN date 08/03/2022.

 Gửi bài