Vi khuẩn đa kháng thuốc đã và đang trở thành nguyên nhân quan trọng của bệnh tật và tử vong trên toàn thế giới. Các tác nhân gây bệnh và đề kháng với những kháng sinh dự phòng như colistin, cephalosporin thế hệ mới là một trong những mối đe dọa quan trọng nhất hiện nay đối với sức khỏe cộng đồng. Escherichia coli (E. coli) là một thành viên của hệ vi khuẩn thường trú ở ruột người và cũng là một tác nhân gây bệnh phổ biến tại ruột và những vị trí giải phẫu ngoài ruột. Việc điều trị các nhiễm trùng do E. coli trở nên khó khăn khi chúng đề kháng với nhiều loại kháng sinh khác nhau, thậm chí phải dùng đến các loại kháng sinh thuộc nhóm lựa chọn cuối cùng. Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định kiểu hình và kiểu gen kháng colistin của 181 chủng E. coli sinh enzym β-lactamase phổ mở rộng (ESBL), trong đó có 28 chủng phân lập từ người khỏe mạnh và 153 chủng phân lập từ bệnh phẩm. Kết quả của nghiên cứu cho thấy kháng sinh colistin đã bị đề kháng bởi một số chủng E. coli sinh enzym ESBL phân lập từ người khỏe mạnh và từ các loại bệnh phẩm với tỷ lệ 7,1 % và 7,2 %, theo thứ tự. Có 3,6 % chủng E. coli sinh enzym ESBL phân lập từ người khỏe mạnh và 0,65 % chủng phân lập từ bệnh phẩm mang gen mcr-1. Chưa phát hiện chủng nào mang gen mcr-3 và mcr-5.
colistin resistance, ESBL producing E. coli, Hồ Chí Minh
[1]. N. V. Kinh, “Analysis of the current situation of antibiotic use and antibiotic resistance in Vietnam,” The Center for Disease Dynamics Economics and Policy, Washington DC - New Delhi, 2010.
[2]. J. B. Kaper, J. P. Nataro, and H. L. T. Mobley, “Pathogenic Escherichia coli,” Nature Review Microbiology, vol. 2, pp. 123-140, 2004.
[3]. A. Bryce, C. Costelloe, C. Hawcroft, M. Wootton, and A. D. Hay, “Faecal carriage of antibiotic resistant Escherichia coli in asymptomatic children and associations with primary care antibiotic prescribing: a systematic review and meta-analysis,” BMC Infectious Diseases; vol. 16, no. 359, 2016.
[4]. L. T. M. Vien, S. Baker, L. T. P. Thao, L. T. P. Tu, C. T. Thuy, T. T. T. Nga, N. V. M. Hoang, J. I. Campbell, L. M. Yen, N. T. Hieu, N. V. V. Chau, J. Farrar, and C. Schultsz, “High prevalence of plasmid-mediated quinolone resistance determinants in commensal members of the Enterobacteriaceae in Ho Chi Minh City, Vietnam,” Journal of Medical Microbiolog, vol. 58, pp.1585-1592, 2009.
[5]. N. L. H. Ngan, H. H. Phuong, N. D. Phuc, D. V. Chinh, and P. T. P. Trang, “Genotyping extended-spectrum β-lactamases in Escherichia coli strains isolated from healthy people and specimens in Ho Chi Minh City from 2017 to 2018,” Journal of Medicine Ho Chi Minh City, No. 5, pp. 555-560, 2019.
[6]. H. H. Phuong, L. T. Hien, T. N. M. Doan, N. T. A. Dao, and N. D. Phuc, “Frequency of some enteric virulence genes and colistin resistance of ESBL-producing E. coli strains isolated from food, healthy people and diarrhea patients in Ho Chi Minh City,” Journal of Medicine Ho Chi Minh City, Appendix Volume 23, No. 5, pp. 388-395, 2019.
[7]. EUCAST, Clinical breakpoints and dosing of antibiotics, Available : http://w.w.w.eucast.org/clinical_breakpoints/, Accessed: 2019-08-01.
[8]. T. Yamaguchi, R. Kawahara, K. Harada, S. Teruya, T. Nakayama, D. Motooka, S. Nakamura, N. D. Phuc, Y. Kumeda, D. V. Chinh, K. Hirata, and Y. Yamamoto, “The presence of colistin resistance gene mcr-1 and mcr-3 in ESBL producing Escherichia coli isolated from food in Ho Chi Minh City, Vietnam,” FEMS Microbioly Letters, vol. 365, no. 11, 2018.
[9]. A CLSI Supplement for Global Application, “M100: Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing,” 30th Edition, Clinical and Laboratory Standards Institute, 2020.
[10]. ISO 20776-1:2019, “Susceptibility testing of infectious agents and evaluation of performance of antimicrobial susceptibility test devices - Part 1: Broth micro-dilution reference method for testing the in vitro activity of antimicrobial agents against rapidly growing aerobic bacteria involved in infectious diseases,” Clinical Laboratory Testing and In Vitro Diagnostic Test Systems.
[11]. A. R. Rebelo, “Multiplex PCR for detection of plasmid-mediated colistin resistance determinants, mcr-1, mcr-2, mcr-3, mcr-4 and mcr-5 for surveillance purposes,” Euro Surveill, vol 23, no. 6, 2018.
[12]. M. A. Roz Danielle, “Colistin-Resistant E coli Found in Almost All Residents of Rural Vietnam Village”, 2018 ASM Microbe Meeting in Atlanta, Georgia, Available : https://www.contagionlive.com/news/colistin-resistant-e-coli-found-in-almost-all-residents-of-rural-vietnam-village, 2018.
[13]. M. M. Zafer, H. A. El Mahallawy, A. Abdulhak, M. A. Amin, M. H. Al Agamy and Hesham H. Radwan, “Emergence of colistin resistance in multidrug-resistant Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli strains isolated from cancer patients,” Annals Clinical Microbiology Antimicrobials, pp. 18-40, 2019.
[14]. S. Xia, X. Fan, Z. Huang, L. Xia, M. Xiao, R. Chen, Y. Xu, and C. Zhuo, “Dominance of CTX-M-type extended-spectrum β-lactamase (ESBL)-producing Escherichia coli isolated from patients with community-onset and hospital-onset infection in China,” PloS One, vol. 9, no. 7, 2014.
[15]. R. Zhao, J. Shi, Y. Shen, Y. Li, Q. Han, X. Zhang, G. Gu, and J. Xu, “Phylogenetic Distribution of Virulence Genes Among ESBL-producing Uropathogenic Escherichia coli Isolated from Long-term Hospitalized Patients,” Journal of Clinical and Diagnostic Research : JCDR, vol. 9, no.7, DC01-DC04, 2015.
[16]. Zhenwang Bi et.al., “Prevalence of the mcr-1 colistin resistance gene in extended-spectrum β-lactamase-producing Escherichia coli from human faecal samples collected in 2012 in rural villages in Shandong Province, China”. Internationa Journal of Antimicrobial Agents, vol. 49, no. 4, pp. 493-497, 2017.