Bìa tạp chí

 

009bet

Đặc tính probiotic của Bifidobacterium infantis phân lập tại Việt Nam

Bạch Thị Như Quỳnh Ninh Thị Tuyết Lan Nguyễn Thị Minh Huyền Đỗ Thị Mến Phạm Thị Lệ Mai Thị Đàm Linh
Ngày nhận: 21/02/2022
Đã sửa đổi: 28/06/2022
Ngày chấp nhận: 28/06/2022
Ngày đăng: 30/06/2022

Chi tiết

Các trích dẫn
Bạch Thị Như Quỳnh, Ninh Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Minh Huyền, Đỗ Thị Mến, Phạm Thị Lệ, Mai Thị Đàm Linh. "Đặc tính probiotic của Bifidobacterium infantis phân lập tại Việt Nam". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 2, pp. 140-150, 2022
Phát hành
PP
140-150
Counter
624

Main Article Content

Tóm tắt

Bifidobacterium là vi khuẩn kỵ khí thường thấy trong ruột người và động vật. B. infantis được phân lập từ mẫu phân của một trẻ sơ sinh tại Hà Nội. Trong nghiên cứu này, các đặc tính probiotic của chủng B. infantis đã phân lập như: khả năng tạo các enzyme ngoại bào; các hoạt tính kháng khuẩn chống lại các vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm như E. coli, S. aureus; khả năng sinh acid hữu cơ và chịu muối mật được đánh giá. Kết quả cho thấy chủng vi khuẩn đã phân lập có thể tạo enzyme amylase và protease, không tạo enzyme cellulase; acid hữu cơ cũng được tạo ra trong quá trình sinh trưởng của vi khuẩn. Vi khuẩn đã phân lập có thể kháng lại E. coliS. aureus và phát triển trong môi trường chứa tới 1% muối mật. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm ứng dụng vi khuẩn này như một nguồn probiotic có ích cho sức khỏe con người tại Việt Nam.

Từ khóa:

Bifidobacterium infantis, probiotic, E. coli, exoenzymes, đặc tính probiotic

Trích dẫn

[1]. R. Fuller, "History and development of probiotics," Probiotics., pp 1-8, 1992.
[2]. M. M. Invernici, S. L. Salvador , P. H. F. Silva , M. S. M. Soares, R. Casarin, D. B. Palioto, S. L. S. Souza, M. Taba Jr, A. B. Novaes Jr, F. A. C. Furlaneto, and Michel R Messora, "Effects of Bifidobacterium probiotic on the treatment of chronic periodontitis: a randomized clinical trial", Journal of Clinical Periodontology, vol. 45, no. 10, pp. 1198-1210, 2018.
[3]. R L Kelley, D. Minikhiem, B. Kiely, L. O'Mahony, D. O'Sullivan, T. Boileau, and J. Soon Park, "Clinical benefits of probiotic canine-derived Bifidobacterium animalis strain AHC7 in dogs with acute idiopathic diarrhea", Veterinary Therapeutics:Reseearch in applied veterinary medcine, vol. 10, no.3, pp 121-130, 2009.
[4]. A. M. O Leite , M. A. L. Miguel, R. S. Peixoto, P. Ruas-Madiedo , V. M. F. Paschoalin , B. Mayo, and S. Delgado, "Probiotic potential of selected lactic acid bacteria strains isolated from Brazilian kefir grains", Journal of Dairy Science, vol. 98, no. 6, pp 3622-3632, 2015.
[5]. L. F. F. Oliveira, S. L Salvador, P. H. F. Silva, F. A. C. Furlaneto , L. Figueiredo, R. Casarin, E. Ervolino, D. B. Palioto, S. L. S. Souza, M. Taba. Jr , A. B. Novaes Jr , and M. R. Messora , "Benefits of Bifidobacterium animalis subsp. lactis Probiotic in Experimental Periodontitis", Journal of Periodontology, vol. 88, no. 2, pp 197-208, 2017.
[6]. F. Turroni, C. Peano, D. A. Pass, E. Foroni, M. Severgnini, M. J. Claesson, C. Kerr, J. Hourihane, D. Murray, F. Fuligni, M. Gueimonde, A. Margolles, G. De Bellis, P. W O'Toole, D. van Sinderen, J. R. Marchesi, and M. Ventura, "Diversity of bifidobacteria within the infant gut microbiota", Plos One, vol. 7, no. 5, pp e36957, 2012.
[7]. S Magaldi, S. Mata-Essayag, C. Hartung de Capriles, C. Perez, M. T. Colella, C. Olaizola, and Y. Ontiveros, “Well diffusion for antifungal susceptibility testing”, International Journal of Infectious Diseases, vol. 8, no. 1, pp 39-45, 2004.
[8]. H. T. Nguyen, "Isolation and Selectation of bifidobacteria for application in probiotics production", Master of Science thesis dissertation, University of Science, Hanoi, 2017.
[9]. A. Gómez Zavaglia, G. Kociubinski, P. Pérez, and G. De Antoni, “Isolation and Characterization of Bifidobacterium Strains for Probiotic Formulation”, Journal of Food Protection, vol. 61, no.7, pp. 865-873, 1998.
[10]. G.-B. Kim and B. H. Lee, “Genetic analysis of a bile salt hydrolase in Bifidobacterium animalis subsp. lactis KL612”, Journal of Applied Microbiology, vol. 105, pp. 778-790, 2008.
[11]. G. Larson, P. Falk, and L. C. Hoskins, “Degradation of Human Intestinal Glycosphingolipids by Extracellular Glycosidases from Mucin-degrading Bacteria of the Human Fecal Flora*”, The Journal of Biological Chemistry, vol. 263, no. 22, pp. 10790-10798,1988.
[12]. M. Kitaoka, “Bifidobacterial Enzymes Involved in the Metabolism of Human Milk Oligosaccharides1–3,” Advances in Nutrition (American Society for Nutrition), vol. 3, no. 3. pp 422S–429S, 2012.
[13]. E. J. Yun , S. Yu, N. J. Park, Y. Cho, N. R. Han, Y.-S.Jin, and K. H. Kim , “Metabolic and enzymatic elucidation of cooperative degradation of red seaweed agarose by two human gut bacteria”, Scientifc Reports, vol. 11, pp13955, 2021.
[14]. D. J. Morrison and T. Preston, “Formation of short chain fatty acids by the gut microbiota and their impact on human metabolism”, Gut Microbes, vol. 7, no. 3, pp. 189-200, 2016.
[15]. G. Alessandri, M. C. Ossiprandi, J. MacSharry, D. van Sinderen, and M. Ventura, “Bifidobacterial Dialogue with Its Human Host and Consequent Modulation of the Immune System”, Frontiers in Immunology, vol. 10 (2348), pp. 1-12, 2019.
[16]. F.Zuo. R. Yu, X. Feng, and L. Chen, "Characterization and in vitro properties of potential probiotic Bifidobacterium strains isolated from breast-fed infant feces", Annals of Microbiology, vol. 66, no. 3, pp1027-1037, 2016.
[17]. M. Weng, K. Ganguli, W. Zhu, H. N..Shi, and W. A. Walker“Conditioned medium from Bifidobacteria infantis protects against Cronobacter sakazakii-induced intestinal inflammation in newborn mice”, American Journal of Physiology Gastrointestinal and Liver Physiology, vol. 306, no. 9, pp G779–G787, 2014.
[18]. K. Ganguli, D. Meng, S. Rautava, L. Lu, W. A.Walker, and N. Nanthakumar "Probiotics prevent necrotizing enterocolitis by modulating enterocyte genes that regulate innate immune-mediated inflammation", American Journal of Physiology Gastrointestinal and Liver Physiology, vol. 304, no. 2, pp G132-G141, 2013.
[19]. I. Aloisio, C. Santini, B. Biavati, G. Dinelli, A. Cencič, W. Chingwaru, L. Mogna, and D. Di Gioia, ‘’Characterization of Bifidobacterium spp. Strains for the treatment of enteric disorders in newborns’’, Applied Microbiology and Biotechnology, vol. 96, pp. 1561–1576, 2012.
[20]. D. T. Men, P. T. Le, T. V. Tuan, N. T. T. Lan, N. T. M. Huyen, “Isolation and identification of Bifidobacterium spp. from infant intestinal tract”, Vietnamese Journal of Food Control, vol. 3, no. 2, pp. 125-132, 2020.
[21]. E. Vamanu, A. Vamanu, and C. Gheorghe, “Isolation of a Lactobacillus plantarum strain used for obtaining a product for the preservation of fodders”, African Journal of Biotechnology, vol. 4, no. 5, pp. 403-408, 2005.
[22]. A. M. O. Leite, M. A. L. Miguel, R. S. Peixoto, P. Ruas-Madiedo, V. M. F. Paschoalin, B. Mayo, and S. Delgado, “Probiotic potential of selected lactic acid bacteria strains isolated from Brazilian kefir grains”, Journal of Dairy Science, vol. 98, no. 6, pp 3622-3632, 2015.

 Gửi bài