Những hóa chất chưa được nhắc tới trong các quy định vệ sinh được tìm thấy trong gạo có thể được xếp vào nhóm hóa chất ngẫu nhiên có mặt trong thực phẩm. Tuy nhiên, những hóa chất này tiềm ẩn mối nguy hiểm cho sức khỏe, điều này cần phải có đánh giá mức độ rủi ro của sự có mặt các hóa chất trên.Vì vậy, cần có sự lựa chọn ưu tiên các hóa chất ngẫu nhiên có mặt trong gạo dựa trên nguy cơ tiềm ẩn của chúng. Nghiên cứu bao gồm năm mẫu gạo từ Campuchia, Ấn Độ, và Nga. Các nghiên cứu về hàm lượng các nguyên tố hóa học được thực hiện trên thiết bị khối phổ Agilent 7900 Agilent Technologies, Japan/Singapore) với buồng phản ứng tám cực (ORS) và chương trình phân tích bán định lượng cho thiết bị khối phổ. Việc lựa chọn ưu tiên các hóa chất ngẫu nhiên có mặt trong gạo được thực hiện trong ba giai đoạn. Nhóm nghiên cứu đã áp dụng các tiêu chí cụ thể để đưa các hóa chất vào đánh giá thêm ở mỗi giai đoạn. Kết quả của việc đánh giá sự lựa chọn ưu tiên các hóa chất ngẫu nhiên có mặt trong các mẫu gạo bán lẻ cho thấy một loại mối nguy tiềm ẩn (PHC) đã được thiết lập. Tức là, một đặc điểm tổng hợp của mối nguy của một hóa chất ngẫu nhiên có mặt trong thực phẩm, bao gồm khả năng nuốt phải một hóa chất cụ thể và độc tính của nó. Do đó, theo PHC, nhôm được xác định là hóa chất nguy hiểm tiềm ẩn chứa trong gạo ưu tiên để đánh giá rủi ro thêm vì nó tương ứng với loại I của mối nguy tiềm ẩn.
hóa chất, nguy cơ, chỉ số tích hợp, danh mục, đánh giá rủi ro.
[1]. Committee on World Food Security, A new look at food security and nutrition. Report of the High Level Panel of Experts on Food Security and Nutrition (2020): Building a Global Vision for Food Security and Nutrition 2030. Rome, 2020.
[2]. С. Doholjan, “Instruments of state regulation in ensuring the food security of the country,” Food politics and security, vol. 3, no. 4, pp. 227-232, 2016.
[3]. V. Stefano, G. Avellone, “Food Contaminants,” Journal of Food Studies, vol. 3, no. 1, pp. 88-103, 2014.
[4]. “Codex Alimentarius Commission: Meeting of the Codex Committee on Pesticide Residues” [online]: https://www.federalregister.gov/documents/2021/04/16/2021–07399/codex–alimentarius–commission–meeting–of–the–codex–committee–on–pesticide–residues [Accessed 25/03/2022].
[5]. P. Carson, Hazardous Chemicals Hand book, 2nd ed. Butterworth–Heinemann: Oxford, Woburn, 2002.
[6]. B.O. Juliano, “ The grain and its gross composition,” Rice Chemistry and Technology, 2nd ed., chapter 2,pp. 57, 1985.
[7]. B. L. Batista, L. R. Nacano, R. de Freitas, V. C. de Oliveira-Souza, and F. Barbosa, “Determination of Essential (Ca, Fe, I, K, Mo) and Toxic Chemicals (Hg, Pb) in Brazilian Rice Grains and Estimation of Reference Daily Intake, ”Food and Nutrition Sciences”, vol. 3, pp. 129-134, 2012.
[8]. “Nutritional value, chemical composition and calorie content. Rice, food grain” [online]: http://www.intelmeal.ru/nutrition/foodinfo-grain-food-rice-ru.php [Accessed 29/04/2022].
[9]. A. Gupta, A. Kumar, S. Naqvi, and S. J. S. Flora, “Chronic exposure to multi-metals on Testicular Toxicity in Rats,” Toxicology Mechanisms and Methods, vol. 31, no. 1, pp. 53-66, 2021.
[10]. N. Hadrup, and H. R. Lam, “Oral toxicity of silver ions, silver nanoparticles and colloidal silver - A review,” Regulatory Toxicology and Pharmacology, no. 68, pp. 1-7, 2014.
[11]. “Barium chloride. Endpoint summary” [online]: https://echa.europa.eu/registration–dossier/–/registered–dossier/15037/7/3/1 [Accessed 15.03.2022].
[12]. “Formal Toxicity Summary for lithium” [online]: https://rais.ornl.gov/tox/profiles/lith.html [Accessed 15.03.2022].
[13]. D. Vasantharaja, V. Ramalingam, and R.G. Aadinaath, “Oral toxic exposure of titanium dioxide nanoparticles on serum biochemical changes in adult male Wistar rats”, Nanomedicine Journal, vol. 2, no. 1, pp. 46-53, 2015.
[14]. “Material Safety Data Sheet. Bromine, p.a.” [online]: https://fscimage.fishersci.com/msds/95925.htm [Accessed 15.03.2022].
[15]. “Safety data sheet. Tin” [online]: https://www.trafigura.com/media/1528/2018_sds_tin_english.pdf [Accessed 15.03.2022].
[16]. “Titanium molybdenum alloys. Safety data sheet no. Z06–3E’ [online]: https://www.leone.it/servizi/qualita/schede–sicurezza–ENG_2017/Z06–3E.pdf [Accessed 15.03.2022].
[17]. A. Pierart et.al., “Antimony bioavailability: Knowledge and research perspectives for sustainable agricultures,” Journal of Hazardous Materials, vol. 289, pp. 219-234, 2015.
[18]. R. Lemus, C.F. Venezia, “An update to the toxicological profile for water-soluble and sparingly soluble tungsten chemicals,” Critical Review in Toxicology., vol. 45, no. 5, pp. 388-411, 2015.
[19]. U.S. Department Of Health And Human Services, Toxicological profile for strontium, 2004.