Bìa tạp chí

 

009bet

Xác định đồng thời các acid hữu cơ trong đồ uống bằng diện di mao quản sử dụng detector UV

Bùi Quang Đông Arina Ivanova Siyuan Qiu Ingela Lanekoff
Ngày nhận: 22/12/2021
Đã sửa đổi: 17/03/2022
Ngày chấp nhận: 17/03/2022
Ngày đăng: 30/06/2022

Chi tiết

Các trích dẫn
Bùi Quang Đông, Arina Ivanova, Siyuan Qiu, Ingela Lanekoff. "Xác định đồng thời các acid hữu cơ trong đồ uống bằng diện di mao quản sử dụng detector UV". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 2, pp. 89-103, 2022
Phát hành
PP
89-103
Counter
393

Main Article Content

Tóm tắt

Phương pháp điện di mao quản kết hợp với detector UV để xác định và định lượng đồng thời 04 acid hữu cơ gồm malonic acid, citric acid, lactic acid và oxalic acid trong đồ uống đã được xây dựng và thẩm định trên nền mẫu bia và rượu vang. Mẫu được pha loãng với tỉ lệ phù hợp và phân tích với điều kiện đã tối ưu trên thiết bị. Các hợp chất được phân tách bằng mao quản với chất điện ly gồm Na2HPO4 180 mM, CTAB 1 mM và  Methanol 15%, điều chỉnh pH tới 7,2. Tổng thời gian phân tích mẫu là 8 phút. Phương pháp đã được thẩm định trên các tiêu chí tính chọn lọc, độ tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại và độ thu hồi. Khoảng tuyến tính được xác định từ 25 đến 500 mg/L cho citric acid, malonic acid và oxalic acid, với lactic acid, đường chuẩn được xây dựng từ 50 đến 500 mg/L. Giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của các acid được xác định từ 3,1 đến 28,5 mg/L. Độ lặp lại thấp hơn giới hạn cho phép theo công thức Horwitz. Độ thu hồi của phương pháp đạt trong khoảng 90 - 110%. Phương pháp được ứng dụng thành công để phân tích 12 mẫu đồ uống gồm bia và rượu vang trên thị trường Thụy Điển.

Từ khóa:

điện di mao quản, UV, đồ uống, acid hữu cơ

Trích dẫn

[1]. L. Fang, "Changes in organic acids during beer fermentation," Journal of the American Society of Brewing Chemists, vol. 73, no. 3, pp. 275-279, 2015.
[2]. N. Coote, and B. Kirsop, "The content of some organic acids in beer and other fermentation media," Journal of The Institute of Brewing (UK), vol. 80, pp. 474-483, 1974.
[3]. J. M. Park, J-A. Shin, J.H. Lee, and K-T. Lee, "Development of a quantitative method for organic acid in wine and beer using high performance liquid chromatography," Food Science and Biotechnology, vol. 26, no. 2, pp. 349-355, 2017.
[4]. A. Robles, M. Fabjanowicz, T. Chimiel, and J. Plotka-Wasylka, "Determination and identification of organic acids in wine samples. Problems and challenges," TrAC Trends in Analytical Chemistry, vol. 120, 115630, 2019.
[5]. J. D. Bortz, M. I. Kirschner, “Methods and Compositions for Enhancing Iron Absorption,” Patent Application Publication Pub . No .: US 2016/0022631 A1, 2016.
[6]. Y. Marunaka, “The proposal of molecular mechanisms of weak organic acids intake-induced improvement of insulin resistance in diabetes mellitus via elevation of interstitial fluid pH,” International Joural of Molecular Sciences, vol.19, no.10, pp. 3244-3267, 2018.
[7]. F. Chinnici, U. Spinabelli, C. Riponi, and A. Amati, “Optimization of the determination of organic acids and sugars in fruit juices by ion-exclusion liquid chromatography,” Journal of Food Composition and Analysis, vol.18, no.2-3, pp. 121-130, 2005.
[8]. E. Falqué López , and E. Fernández Gómez, "Simultaneous determination of the major organic acids, sugars, glycerol, and ethanol by HPLC in grape musts and white wines," Journal of Chromatographic Science, vol. 34, no.5, pp. 254-257, 1996.
[9]. Y.Zhu, Z. Xingde, and N. Weijun. "Simultaneous determination of carbohydrates and organic acids in beer and wine by ion chromatography," Microchimica Acta, vol. 127, no. 3, pp. 189-194, vol. 1997.
[10]. A.Zotou, Z. Loukou, and O. Karava, "Method development for the determination of seven organic acids in wines by reversed-phase high performance liquid chromatography," Chromatographia, vol. 60, no. 1, pp. 39-44, 2004.
[11]. R. Scherer, A. Cecilia, P. Rybka, C. Augusto Ballus, A. D. Meinhart, J. Teixeira Filho, and H. Teixeira Godoy, "Validation of a HPLC method for simultaneous determination of main organic acids in fruits and juices," Food Chemistry, vol. 135, no. 1, pp. 150-154, 2012.
[12]. L. Montanari, G. Perretti, F. Natella, A. Guidi, and P. Fantozzi "Organic and phenolic acids in beer," LWT-Food Science and Technology, vol. 32, no. 8, pp. 535-539, 1999.
[13]. S. Ehling, and S. Cole, “Analysis of organic acids in fruit juices by liquid chromatography-mass spectrometry: an enhanced tool for authenticity testing,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol.59, no.6, pp. 2229-2234, 2011.
[14]. X‐K. Zhang, Y-B. Lan, E. Ballesteros, and M. Gallego, "Changes in monosaccharides, organic acids and amino acids during Cabernet Sauvignon wine ageing based on a simultaneous analysis using gas chromatography–mass spectrometry," Journal of the Science of Food and Agriculture, vol. 98, no.1, pp. 104-11, 2018.
[15]. J-S. Beatriz, E. Ballesteros, and M. Gallego. "Gas chromatographic determination of 29 organic acids in foodstuffs after continuous solid-phase extraction," Talanta, vol. 84, no.3, pp. 924-930, 2011.
[16]. R.G. Peres, E.P. Moraes, G.A. Micke, F.G.Tonin, M.F.M Tavares, and D.B. Rodriguez-Amaya, "Rapid method for the determination of organic acids in wine by capillary electrophoresis with indirect UV detection," Food Control, vol.20, no.6, pp. 548-552, 2009.
[17]. Qi. Liu, L. Wang, J. Hu, Y. Miao, Z. Wu, and J. Li, "Main organic acids in rice wine and beer determined by capillary electrophoresis with indirect UV detection using 2, 4-dihydroxybenzoic acid as chromophore," Food Analytical Methods, vol. 10, no.1, pp. 111-17, 2017.
[18]. Y. S. Fung, and K. M. Lau, "Analysis of organic acids and inorganic anions in beverage drinks by capillary electrophoresis," Electrophoresis, vol. 24, no. 18, pp. 3224-3232, 2003.
[19]. G.L. Erny, J.E.A. Rodrigues, A.M. Gil, A. S. Barros , and V. I. Esteves, “Analysis of Non-Aromatic Organic Acids in Beer by CE and Direct Detection Mode with Diode Array Detection,” Chroma 70, vol. 1737, 2009.
[20]. I. Mato, Silvia Suárez-Luque, and José F. Huidobro, "Simple determination of main organic acids in grape juice and wine by using capillary zone electrophoresis with direct UV detection," Food Chemistry, vol. 102, no. 1, pp. 104-112, 2007.
[21]. A. Castiñeira, R. M. Peña, C. Herrero, and S. García-Martín, "Simultaneous determination of organic acids in wine samples by capillary electrophoresis and UV detection: optimization with five different background electrolytes," Journal of High Resolution Chromatography, vol. 23, no. 11, pp. 647-652, 2000.
[22]. M. P. Moraes, L. M. Gonçalves, and E. A. Pereira, "Determination of glyphosate and aminomethylphosphonic acid by capillary electrophoresis with indirect detection using pyridine-2, 6-dicarboxylic acid or 3, 5-dinitrobenzoic acid," International Journal of Environmental Analytical Chemistry, vol. 98, no. 3, pp. 258-270, 2018.
[23]. Vorarat, Suwanna, Chantana Aromdee, and Yodporn Podokmai. "Determination of alpha hydroxy acids in fruits by capillary electrophoresis," Analytical sciences,vol. 18, no. 8, pp. 893-896, 2002.
[24]. J. Hao, H. Hoffmann, and K. Horbaschek, "Vesicles from salt-free cationic and anionic surfactant solutions," Langmuir, vol. 19, no. 26, pp. 10635-10640, 2003.
[25]. D. N. Heiger, “High Performance Capillary Electrophoresis - An Introduction”, Hewlett-Packard Company, France, 47-49, 1992.
[26]. P. M. Nowak, M. Woźniakiewicz, M. Gładysz, M. Janus, and P. Kościelniak, “Improving repeatability of capillary electrophoresis-a critical comparison of ten different capillary inner surfaces and three criteria of peak identification”, Analytical and Bioanalytical Chemistry, vol. 409, no. 18, pp. 4383-4393, 2017.
[27]. T. Faller, and H. Engelhardt, “How to achieve higher repeatability and reproducibility in capillary electrophoresis,” Journal of Chromatography A, vol. 853, pp. 83-94,1999.
[28]. BX. Mayer, “How to increase precision in capllary electrophoresis,” Journal of Chromatography A, vol. 907, no. 21-37, 2001.
[29]. I. Ali, H. Y. Aboul-Enein, and V. K. Gupta, “Precision in capillary electrophoresis,” Analytical Letter, vol. 39, no. 11, pp. 2345-2357, 2006.
[30]. J. P. Schaeper, and M. J. Sepaniak, “Parameters affecting reproducibility in capillary electrophoresis,” Electrophoresis, vol. 21, pp. 1421-1429, 2000.
[31]. B. Magnusson, T. Näykki, H. Hovind, M. Krysell, and E. Sahlin, “Handbook for Calculation of Measurement Uncertainty in Environmental Laboratories”, 2017.

 Gửi bài