Bìa tạp chí

 

009bet

Xây dựng quy trình chiết xuất và phân lập Hesperidin từ dược liệu trần bì đủ điều kiện để làm nguyên liệu thiết lập chất chuẩn

Vũ Thị Thanh An Cao Công Khánh Mạc Thị Thanh Hoa Trần Hùng Sơn Đỗ Thị Thanh Thủy Nguyễn Thị Huyền
Ngày nhận: 26/02/2022
Đã sửa đổi: 30/03/2022
Ngày chấp nhận: 30/03/2022
Ngày đăng: 31/03/2022

Chi tiết

Các trích dẫn
Vũ Thị Thanh An, Cao Công Khánh, Mạc Thị Thanh Hoa, Trần Hùng Sơn, Đỗ Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Huyền. "Xây dựng quy trình chiết xuất và phân lập Hesperidin từ dược liệu trần bì đủ điều kiện để làm nguyên liệu thiết lập chất chuẩn". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 5 - số 1, pp. 68-76, 2022
Phát hành
PP
68-76
Counter
774

Main Article Content

Tóm tắt

Hesperidin là hoạt chất chính thuộc nhóm flavonoid chiếm khoảng 3 % trong dược liệu trần bì. Theo các nghiên cứu đã chỉ ra, Hesperidin có tác dụng trong việc chống oxy hóa, giảm đau và kháng viêm trên hệ thần kinh cũng như tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Dược liệu trần bì là một dược liệu đơn giản, dễ kiếm và dễ sử dụng cho tiềm năng chiết xuất và phân lập Hesperin với hiệu suất cao. Nghiên cứu tiến hành xây dựng và thẩm định quy trình xác định hàm lượng Hesperidin trên nền mẫu dược liệu và nguyên liệu bằng HPLC. Nghiên cứu đã thành công trong việc hoạt chất Hesperidin với độ tinh khiết > 95 % (HPLC) đủ làm điều kiện đểlàm nguyên liệu thiết lập chất chuẩn. Quy trình chiết xuất và phân lập sử dụng dung môi chiết ethanol 70 % với phương pháp chiết là đun hồi lưu sau đó làm sạch với than hoạt tính và được tinh chế trên thiết bị sắc ký điều chế thu được hiệu suất thu hồi lớn, quy trình đơn giản và đảm bảo tính kinh tế.

Từ khóa:

Hesridin, chiết xuất, phân lập, trần bì.

Trích dẫn

[1]. N. M. Duc, Preparation and establishment of standard substances from nature to serve the research, testing, and standardization of medicinal herbs and traditional medicines", Center for Science and Technology Communication of Ho Chi Minh City, Ho Chi Minh, 2013.
[2]. K. Jeongtae, W. Myung-Bok, A. Meejung, A. Tanaka, H. Matsuda, and Taekyun Shin, “Benefits of hesperidin in central nervous system disorders: a review,” Anatomy & Cell Biology, 2019.
[3]. A. Roohbakhsh, H. Parhiz, F. Soltani, R. Rezaee and, M. Iranshahi, “Molecular mechanisms behind the biological effects of hesperidin and hesperetin for the prevention of cancer and cardiovascular diseases,” Life Sciences, 2014.
[4]. A. Garg, S. Garg, L. J. D. Zaneveld, and A. K. Singla, “Chemistry and Pharmacology of The Citrus Bioflavonoid Hesperidin,” Phytother, Res. 15, pp. 655-669, 2001.
[5]. M. Szymański, D. Młynarek, A. Szymański and, I. Matławska, “Simultaneous Determination of Diosmin and Hesperidin in Pharmaceuticals by RPLC using Ionic Liquids as Mobile Phase Modifiers,” Iranian Journal of Pharmaceutical Research, vol. 15, no. 1, pp. 141-148, 2016.
[6]. A. N. Adham, “Qualitative and Quantitative Estimation of Hesperidin in Peel and Juice of Citrus Fruits by RP-HPLC Method Growing in Kurdistan Region/Iraq,” International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, vol. 33, no 2, pp. 220-224, 2015.
[7]. G. Dugo and A. Di Giacomo, “A. Citrus: The genus Citrus”, Taylor & Francis: London, UK, 1st ed.; 2002; pp. 169-170.

 Gửi bài