Bìa tạp chí

 

009bet

Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết ethanol một số loài thảo dược

Nguyễn Như Ngọc Vũ Thị Nguyệt Minh Phùng Thị Tuyến Nguyễn Thị Hương Lan
Ngày nhận: 15/09/2020
Đã sửa đổi: 08/12/2020
Ngày chấp nhận: 08/12/2020
Ngày đăng: 31/12/2020

Chi tiết

Các trích dẫn
Nguyễn Như Ngọc, Vũ Thị Nguyệt Minh, Phùng Thị Tuyến, Nguyễn Thị Hương Lan. "Hoạt tính kháng khuẩn và kháng nấm của cao chiết ethanol một số loài thảo dược". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 3 - số 4, pp. 261-269, 2020
Phát hành
PP
261-269
Counter
1172

Main Article Content

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm và xác định sự có mặt của một số hợp chất có hoạt tính trong cao chiết của ​​một số loài cây dược liệu như Trầu không (Piper betle L.), Hành tây (Allium cepa L.), Hành tím (Allium ascalonium L.), Tỏi (Allium sativum L.), Nghệ (Curcuma longa L.), Lá mơ (Paederia Tomentosa L.), Sài đất (Wedelia chinensis M..) và Cỏ hôi (Chromolaena odorata L.). Cao chiết ethanol từ mẫu của các loài thảo dược này đã được xác định khả năng kháng với một số chủng vi khuẩn như: Escherichia coli T1, Bacillus cereus M1; Salmonella sp. ST; Shigella sp. AT và một chủng nấm Aspegillus flavus KN bằng phương pháp khuếch tán đĩa thạch. Kết quả cho thấy cao chiết ethanol từ cả 8 loài thảo dược đều thể hiện ức chế sự phát triển của tất cả các chủng vi sinh vật thử nghiệm ở các mức khác nhau. Cao chiết từ trầu không và sài đất cho thấy hiệu quả kháng vi sinh vật cao nhất. Kết quả định tính sự có mặt của các hợp chất thứ cấp có hoạt tính kháng khuẩn cho thấy: Với mẫu sài đất, cao chiết có chứa các hợp chất: tannin, flavon, cacbohydrat, protein và tinh dầu. Trong cao chiết từ trầu không, các hợp chất bao gồm phenol, tannin, saponin, cacbohydrat, protein, nhựa và tinh dầu.

Từ khóa:

cây thuốc, chiết xuất, kháng khuẩn, sài đất, trầu không.

Trích dẫn

[1]. M. J. Lerma-Garcia, E. F. Simo-Alfonso, A. Mendez, J. L. Liberia and Jose Manuel Herrero-Marinez, “Fast separation and determination of sterols in vegetable oil by ultraperformance liquid chromatography with atmospheric pressure chemical ionization mass spectrometry detection”, Journal of Agriculture and Food Chemistry, vol. 58, p. 2771-2776, 2010.
[2]. I. Borkovcava, E. Janouskova, M. Drackova, B. Janstove and L. Vorlova, "Determination of sterols in dairy products and vegetable fats by HPLC and GC methods", Czech Journal of Food Science, vol. 27, 2008.
[3]. AOAC Official Methods of Analysis, Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements. 2012.
[4]. AOAC Official methods 2007.03, “Campesterol, Stigmaterol, and beta-sitosterol in saw palmetto raw materials and dietary supplements”, 2007.
[5]. Y-Z. Chen, S-Y. Kao, H-C. Jian, Y. Yu, J-Y. Li, W-H Wang and C-W. Tsai, “Determination of cholesterol and four phytosterols in food without derivatization by gas chromatography-tandem mass spectrometry”, Journal of Food and Drug Analysis, vol 23, no.4, pp.1-9, 2015.
[6]. Ruinan Yang, Li Xue, Liangxiao Zhang, Xuefang Wang, Xin Qi, Jun Jiang, Li Yu, Xiupin Wang, Wen Zhang, Qi Zhang and Peiwu Li, “ Phytosterol contents of edible oils and their contributions to extimated phytosterol intake in the Chinese diet”, Foods, vol. 8, no. 334, pp. 2-12, 2019.
[7]. S.L. Abidi, “Chromatographic analysis of plant sterols in foods and vegetable oils”, Journal of Chromatography A, vo. 935, pp. 173-201, 2001.
[8. B. Xu, S. You, L. Zhou, H. Kang, D. Luo, H. Ma and S. Han, “Simultaneous determination of free phytosterols and tocopherols in vegetable oils by an improved SPE-GC-FID method”, Food Ananlytical Methods, vol. 13, no.2, pp. 1-12, 2020.
[9]. N. Qi, Y. Liu, L. Liao, X. Gong and C. Yang, “A new method for determination of campesterol, stigmaterol and β-sitosterol in edible oils by suprcritical fluid chromatography”, Journal of Food and Nutrition Reseach, vol.58, no. 4, pp. 363-369, 2019.

 Gửi bài