Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu phương pháp xác định một số steviol glycosid trong cỏ ngọt bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Lưu Thị Huyền Trang Đoàn Thị Thanh Hương Vũ Thị Trang Trần Cao Sơn Nguyễn Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Minh Lợi
Ngày nhận: 08/10/2019
Đã sửa đổi: 15/11/2019
Ngày chấp nhận: 26/11/2019
Ngày đăng: 31/12/2019

Chi tiết

Các trích dẫn
Lưu Thị Huyền Trang, Đoàn Thị Thanh Hương, Vũ Thị Trang, Trần Cao Sơn, Nguyễn Thị Ánh Hường, Nguyễn Thị Minh Lợi. "Nghiên cứu phương pháp xác định một số steviol glycosid trong cỏ ngọt bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 2 - số 4, pp. 2-8, 2019
Phát hành
PP
2-8
Counter
1106

Main Article Content

Tóm tắt

Nghiên cứu này phát triển phương pháp xác định đồng thời một số steviol glycosid trong mẫu cỏ ngọt bằng HPLC. Các chất phân tích được chiết ra khỏi nền mẫu bằng methanol trong 60 phút và làm sạch qua cột HLB, tách bằng sắc ký lỏng sử dụng cột C18 (250 mm x 4,6 mm x 5 mm), định lượng bằng detector PDA. Thẩm định phương pháp cho kết quả đường chuẩn tuyến tính trong khoảng 1 ­ 100 µg/mL; RSD 1,39 ­ 2,85%; độ thu hồi 93 ­ 105% đạt yêu cầu của AOAC. Ứng dụng phương pháp phân tích 09 mẫu cỏ ngọt thu thập trên thị trường (bao gồm cỏ ngọt khô, nguyên liệu đường cỏ ngọt) cho thấy thành phần các steviol glycosid khác nhau trong các đối tượng mẫu khác nhau trong đó hàm lượng chiếm tỷ lệ lớn là steviosid và rebaudiosid A.

Từ khóa:

HPLC, steviol glycosid, cỏ ngọt

Trích dẫn

1. Tôn Nữ Liên Hương, Võ Hoàng Duy, Dương Mộng Hòa, Đỗ Duy Phúc và Nguyễn Duy Thanh, (2015), “Chiết xuất Stevioside từ cây cỏ ngọt”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Phần A: Khoa học Tự nhiên, Công nghệ và Môi trường: 36 (2015), 73 ­ 76
2. Nguyễn Kim Cẩn, Lê Nguyệt Nga (2001), “Định lượng steviosid trong lá cỏ ngọt”, Công trình Nghiên cứu Khoa học 1987­2000, Viện Dược liệu, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật: 125 ­ 128.
3. Annie Shirwaikar, Vinit Parmar, Jay Bhagat and Saleemulla Khan ( 2011), “Identification and estimation of stevioside in the commercial samples of stevia leaf and powder by HPTLC and HPLC”, International Journal of Pharmacy & Life Science (IJPLS), 2, 9, 1050 ­ 1058.
4. Prepared at the 73rd JECFA (2010) and published in FAO JECFA Monographs, Steviol glycoside, INS no. 960.
5. Molina­Calle, M., Sánchez de Medina, V., Delgado de la Torre, M. P., Priego ­ Capote, F., & Luque de Castro, M. D. (2016), “Development and application of a quantitative method based on LC ­ QqQ MS/MS for determination of steviol glycosides in Stevia leaves”, Talanta, 154 (C), 263 ­ 269.
6. Václav Pavlícˇek, Petr Tuma, (2017), “The use of capillary electrophoresis with contactless conductivity detection for sensitive determination of stevioside and rebaudioside A in foods and beverages”, Food Chemistry, 219, 193 ­ 198.
7. Venkata Sai Prakash Chaturvedula, Julian Zamora, (2014), “Reversed­Phase HPLC analysis of steviol glycoside isolated from stevia rebaudiana bertoni”, Food and Nutrition Sciences, 5, 18 (9), 1703 ­ 1719.

 Gửi bài