Phương pháp sắc ký lỏng ghép nối khối phổ plasma cao tần cảm ứng (LCICPMS) đã được nghiên cứu ứng dụng nhằm xác định đồng thời hàm lượng của ba dạng thủy ngân (thủy ngân, methyl thủy ngân và ethyl thủy ngân) trong mẫu hải sản. Các thông số quan trọng được tối ưu như ảnh hưởng của dung môi hữu cơ, tốc độ dòng pha động, nồng độ 2mercaptoethanol, nhiệt độ và thời gian chiết. Phương pháp đã được đánh giá với các thông số giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng, độ lặp lại, hiệu suất thu hồi phù hợp với tiêu chuẩn AOAC. Phương pháp cũng được xác nhận độ chính xác dựa trên phân tích mẫu chuẩn chứng nhận DORM4 và áp dụng để phân tích đồng thời hàm lượng ba dạng thủy ngân trong 30 mẫu hải sản. Kết quả cho thấy hàm lượng các dạng thủy ngân trong các mẫu phân tích đều thấp hơn mức cho phép theo quy định của QCVN 82:2011/BYT.
Các dạng thủy ngân, Hg, methyl thủy ngân, ethyl thủy ngân, hải sản, LCICPMS
1. QCVN 82:2011/BYT, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm”.
2. Phạm Công Hiếu, Chu Văn kết, Đinh Viết Chiến, Lê Đức Dũng, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Thị Ánh Hường, Lê Thị Hồng Hảo (2018), “Xác định methyl thủy ngân trong mẫu thủy sản bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép nối khối phổ plasma cao tần cảm ứng (LCICP/MS)”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 5 (23), 173176.
3. AOAC (2012), “Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements”, AOAC official methods of Analysis, 9.
4. A.M. Caricchia, G. Minervini, P. Soldati, S. Chiavarini, C. Ubaldi, R. Morabito (1997), “GCECD determination of methylmercury in sediment samples using a SPB608 capillary column after alkaline digestion”, Microchem J., 55 (1), 44 55.
5. A.Q.Shaha, T.G Kazia,*, J.A. Baiga,1, H.IAfridia, M.B Arainb. (2012). “Simultaneously determination of methyl and inorganic mercury in fish species by cold vapour generation atomic absorption spectrometry“, Food Chemistry, 134, 2345 2349.
6. Council, N. R. (2000). “Toxicological effects of Methylmercury.”, National Academies Press, Washington D.C.
7. Corrado Sarzanini, Giovanni Sacchero, Maurizio Aceto, Ornella Abollino, Edoardo Mentasti (1992), “Simultaneous determination of methyl, ethyl, phenyl and inorganic mercury by cold vapour atomic absorption spectrometry with online chromatographic separation”, Journal of Chromatography A, (626), Issue 1, 151 157.
8. J. Retka, A. M., D. Karmasz (2011). “Determination of Cu, Ni, Zn, Pb, Cd by ICPMS and Hg by AAS in plant samples”, Accumulation in foods and crops, 15th ICHMET, 373 375.
9. Koplík R., Klimešová I., Mališová K., Oto Mestek (2014), “Determination of Mercury Species in Foodstuffs using LCICP/MS: the Applicability and Limitations of the Method”, Czech Journal of Food Sciences, 3 (3), 249 259
10. Sang Hak Lee, Jung Ki shu (2005), “Determination of mercury in tuna fish tissue using isotope dilutioninductively coupled plasma mass spectrometry”, Microchemical Journal, 80, 233 236.
11. S. Mishra, R. M. T., S. Bhalke, V.K Shukla, V.D Puranik (2005), “Determination of Methyl mercury and mercury (II) in a marine ecosystem using solidphase microextraction gas chromatographymass spectrometry”, Analytic Chimica. Acta, (551), 192 198.
12. Walter Holak (1982), “Determination of Methylmercury in Fish by Highperformance Liquid Chromatography”, Analyst, Vol. (107), 1457 1461.
13. Hight, S. C., and Cheng, J. (2006), “Determination of Methylmercury and Estimation of Total Mercury in Seafood Using High Performance Liquid Chromatography (HPLC) and Inductively Coupled PlasmaMass Spectrometry (ICPMS): Method Development and Validation”, Anal. Chim. Acta, (567), 160 172.
14. WHO (1989b), “Evaluation of certain food additives and contaminants”, Thirtythirt report of the Point FAO/WHO Expert Committee on Food Additives , Gevena, World Health Organization (WHO Technical Report Series 776).