Bìa tạp chí

 

009bet

Phân lập và định danh Bifidobacterium spp. từ đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh

Đỗ Thị Mến Phạm Thị Lệ Trần Văn Tuấn Ninh Thị Tuyết Lan Nguyễn Thị Minh Huyền
Ngày nhận: 05/03/2020
Đã sửa đổi: 30/06/2020
Ngày chấp nhận: 30/06/2020
Ngày đăng: 30/06/2020

Chi tiết

Các trích dẫn
Đỗ Thị Mến, Phạm Thị Lệ, Trần Văn Tuấn, Ninh Thị Tuyết Lan, Nguyễn Thị Minh Huyền. "Phân lập và định danh Bifidobacterium spp. từ đường tiêu hóa của trẻ sơ sinh". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 3 - số 2, pp. 125-132, 2020
Phát hành
PP
125-132
Counter
721

Main Article Content

Tóm tắt

Là một trong những vi khuẩn probiotic, Bifidobacterium được sử dung để bổ sung vào thực phẩm trong công nghiệp thực phẩm như sữa và sữa chua. Những ảnh hưởng tốt của các vi khuẩn này đến sức khỏe con người đã được công bố. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc bổ sung những vi khuẩn này làm nguồn probiotic trong thực phẩm chưa được chú trọng trong ngành công nghiệp thực phẩm. Trong thí nghiệm này, Bifidobacterium được phân lập từ phân của trẻ bảy ngày tuổi chỉ bú sữa mẹ. Vi khuẩn phân lập được từ đường ruột của một trẻ 7 ngày tuổi tại Việt Nam là Bifidobacterium infantis (B. Infantis gần nhất là Bifidobacterium longum phân loài infantis chủng Bi-26, trình tự trên ngân hàng gene là CP054425.1). Các kỹ thuật được sử dụng để xác định các vi khuẩn này là MALDI Biotyper, PCR, và đọc trình tự gene. Thí nghiệm này là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo để xác định đặc tính của các vi khuẩn này cho các ứng dụng vào cuộc sống con người.

Từ khóa:

Bifidobacterium, phân lập, định danh, đường ruột

Trích dẫn

[1] T. Matsuki, K. Watanabe, R. Tanaka and H. Oyaizu, “Rapid identification of human intestinal bifidobacteria by 16S rRNA­targeted species­ and group­specific primers”, FEMS Microbiology Letters, vol. 167, no.2, pp.113­121, 1998.
[2] T. Matsuki, K.Watanabe, R.Tanaka, M. Fukuda and H. Oyaizu, “Distribution of bifidobacterial species in human intestinal microflora examined with 16S rRNAgene­targeted speciesspecific primers”, Applied and Environmental Microbiology, vol. 65, no. 10, pp 4506­4512, 1999.
[3] B. Schulthess, G. V. Bloemberg, R. Zbinden, E. C. Böttger and M. Hombach, “Evaluation of the bruker MALDI biotyper for identification of gram­positive rods: Development of a diagnostic algorithm for the clinical laboratory”, Journal of Clinical Microbiology, vol. 52, no. 4, pp. 1089 ­ 1097, 2014.
[4] MALDI Biotyper® CA System, Clinical Application for Identification of Microorganisms. BRUKER application.
[5] M. Tanaka and J. Nakayama, “Development of the gut microbiota in infancy and its impact on health in later life”, Allergology International, vol. 66, no. 4, pp. 515­522, 2017.
[6] NCBI, Bifidobacterium longum subsp. infantis strain Bi­26 chromosome. GenBank: CP054425.1 [online]https://www.ncbi.nlm.nih.gov/nucleotide/CP054425.1?report=genbank&log$=nuclalign&blast_rank=1&RID=G1Y49KXK014) [Accessed 30/3/2020].
[7] NCBI, Bifidobacterium longum Taxonomy ID: 216816 [online] https://www.ncbi.nlm.nih.gov/Taxonomy/Browser/wwwtax.cgi?mode=info&id=216816 [Accessed 30/3/2020].
[8] Y. Li, M. Shan, Z. Zhu, X. Mao, M. Yan, Y. Chen, Q. Zhu, H. Li and B. Gu, “Application of MALDI­TOF MS to rapid identification of anaerobic bacteria”, BMC Infectious Diseases, vol. 19, no.941, 2019.
[9] D. G. Hoover, “Bifidobacterium” Reference Module in Food Science: Encyclopedia of Food Microbiology (Second Edition), Pages 216­222, 2014
[10] K. C. Anukam and G. Reid, “Probiotics: 100 years (1907­2007) after Elie Metchnikoff’s Observation”, Communicating Current Research and Educational Topics and Trends in Applied Microbiology, pp. 466 ­ 474, 2007.
[11] M. Bermudez­Brito, J. P­D. S. Muñoz­Quezada, C. Gómez­Llorente, A. Gil, “Probiotic Mechanisms of Action”, Annals of Nutrition & Metabolism, vol. 61, no.2, pp. 160­174, 2012.
[12] M. Bazanella, T. V. Maier, T. Clavel, I. Lagkouvardos, M. Lucio, M. X. Maldonado­Gòmez, C. Autran, J. Walter, L. Bode, P. Schmitt­Kopplin and Dirk Haller, “Randomized controlled trial on the impact of early­life intervention with bifidobacteria on the healthy infant fecal microbiota and metabolome”, The American Journal of Clinical Nutrition, vol. 106, no. 5, pp. 1274­86, 2017.
[13] A. O’Callaghan and D. van Sinderen, “Bifidobacteria and their role as members of the human gut microbiota”, Frontiers in Microbiology, vol. 7, no. 925, 2016.
[14] R. Tanaka and M. Mutai, “Improved Medium for Selective Isolation and Enumeration of Bifidobacterium”, Applied and Environmental Microbiology, vol. 40, no. 50, pp. 866­869, 1980.
[15] M. Hadadji, R. Benama, N. Saidi, D. E. Henni, and M. Kihal. “Identification of cultivable Bifidobacterium species isolated from breast­fed infants’ feces in West­Algeria”, African Journal of Biotechnology, Vol. 4 (5), pp. 422­430, 2005.
[16] Nguyen Thi Tuyen, Isolation of Bifidobacterium from several available environments, Study project 2012, Microbiology and Biotechnology Institute, Hanoi National University.
[17] Nguyen Hoang Tuan, Isolation and selection of Bifidobacteria, application in probiotics production, Thesis for Master of Science, 2017, Hanoi National University.

 Gửi bài