Rau mương thon (Ludwigia hyssopifolia) và Rau dừa nước (Ludwigia adscendens) là hai loài thực vật bản địa và gặp phổ biến ở Việt Nam, có đặc tính bảo vệ gan và đã được đề cập trong nhiều nghiên cứu ngoài nước. Trên cơ sở đó, bài báo này nhằm xác định các thông số lý hóa của bột dược liệu, hàm lượng polyphenol và flavonoid toàn phần có trong các cao chiết methanolic từ 04 bộ phận của Ludwigia hyssopifolia và Ludwigia adscendens ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Hơn nữa, đặc tính chống oxy hóa dựa trên thử nghiệm quét gốc tự do DPPH và tiềm năng ức chế tăng sinh dòng tế bào ung thư gan ở người (HEPG2) của các cao chiết này cũng được khảo sát trên thử nghiệm in vitro. Những kết quả cho thấy tất cả các đặc tính hóa lý của bột dược liệu đều nằm trong giới hạn cho phép theo các tài liệu tham khảo. Trong số các mẫu khảo sát, cao chiết lá và toàn cây từ Rau mương thon (Ludwigia hyssopifolia) có giá trị hàm lượng phenolic và flavonoid toàn phần cao nhất lần lượt là 196,55 ± 5,05 mg GAE/g và 64,72 ± 4,63 mg QE/g. Ngoài ra, cao chiết methanol từ toàn cây của Ludwigia hyssopifolia và cao chiết methanol từ lá của Ludwigia adscendens thể hiện đặc tính chống oxy hóa tốt nhất trên thử nghiệm DPPH với giá trị IC50 lần lượt là 44,48 ± 4,29 µg/mL và 26,11 ± 0,37 µg/mL. Đáng chú ý, cao chiết methanolic từ lá Rau mương thon (Ludwigia hyssopifolia) cho đặc tính ức chế HepG2 tiềm năng nhất trong số tất cả các mẫu được khảo sát. Do đó, các mẫu cao chiết tiềm năng nhất cần được đánh giá thêm để tạo cơ sở nhằm phát triển các sản phẩm từ thảo dược.
Ludwigia hyssopifolia, Ludwigia adscendens, lý hóa, DPPH, HepG2.
[1]. V. Deepak, S. Arumugam, C. Amritha, P. Prajitha, and H. Faslu, "Phytopharmacological activities of Ludwigia hyssopifolia (g. Don) exell: a review," Asian Journal of Research in Chemistry and Pharmaceutical Sciences, vol. 7, no. 2, pp. 781-789, 2019.
[2]. J. Shen, X. Wan, and J. Xiao, "The complete chloroplast genome sequence of Ludwigia adscendens (L.) Hara, 1953 (Onagraceae)," Mitochondrial DNA Part B Resour, vol. 8, no. 12, pp. 1421-1425, 2023.
[3]. Tran Quan Dinh, Khuu Thanh Son, Le Thi Truc Giang, Nguyen Minh Tuan Anh, Ngo Thị Ngoc Giau, and Nguyen Thi Thu Tram, "A review on chemical constituents of Ludwigia genus in Vietnam," Cantho Journal of Medicine and Pharmacy, vol. 65, pp. 234-243, 2023.
[4]. M. H. Baky, M. R. Elgindi, E. M. Shawky, and H. A. Ibrahim, "Phytochemical investigation of Ludwigia adscendens subsp. diffusa aerial parts in context of its biological activity," BMC Chemistry, vol. 16, no. 1, p. 112, 2022.
[5]. J. Zhang et al., "Cytotoxic Compounds From Ludwigia hyssopifolia," Natural Product Communications, vol. 14, no. 9, p. 1934578X19870982, 2019.
[6]. K. F. Ooh, H. C. Ong, F. C. Wong, N. W. Sit, and T. T. Chai, "High performance liquid chromatography profiling of health-promoting phytochemicals and evaluation of antioxidant, anti-lipoxygenase, iron chelating and anti-glucosidase activities of wetland macrophytes," Pharmacognosy Magazin: Sage Journals, vol. 10, no. Suppl 3, pp. S443-55, 2014.
[7]. Y. Peng et al., "de-O-methyllasiodiplodin from Ludwigia hyssopifolia causes death of human liver cancer cells through the mitochondrial apoptotic, Akt/NF-κB and STAT3 pathway in vitro," The Journal of Phytopharmacology, vol. 11, pp. 300-309, 2022.
[8]. Y. Zhang, Y. Liang, and C. He, "Anticancer activities and mechanisms of heat-clearing and detoxicating traditional Chinese herbal medicine," Chinese Medicine, vol. 12, p. 20, 2017.
[9]. National Institute of Medicinal Materials, Medicinal plants and medicinal animals in Vietnam, Science and Technics Publishing House, 2004 (In Vietnamese).
[10]. J. J. D. a. J. L. Doyle, "Isolation of Plant DNA from Fresh Tissue," Focus, vol. 12, no. 2, pp. 13-15, 1990.
[11]. F. Sanger, S. Nicklen, and A. R. Coulson, "DNA sequencing with chain-terminating inhibitors," Proceedings of the National Academy of sciences of the United States of America, vol. 74, no. 12, pp. 5463-5467, 1977.
[12]. T. A. Hall, "BioEdit: A User-Friendly Biological Sequence Alignment Editor and Analysis Program for Windows 95/98/NT," Nucleic Acids Symposium Series, vol. 41, pp. 95-98, 1999.
[13]. J. Dai and R. J. Mumper, "Plant phenolics: extraction, analysis and their antioxidant and anticancer properties," Molecules, vol. 15, no. 10, pp. 7313-52, 2010.
[14]. A. N. Panche, A. D. Diwan, and S. R. Chandra, "Flavonoids: an overview," Journal of Nutritional Science, vol. 5, p. e47, 2016.
[15]. Ministry of Health, Vietnamese Pharmacopoeia IV, Medical Publshing House, 2014.
[16]. V. L. Singleton, R. Orthofer, and R. M. Lamuela-Raventós," Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent," Methods in Enzymology, vol. 299, pp. 152-178, 1999.
[17]. J. Zhishen, T. Mengcheng, and W. Jianming, "The determination of flavonoid contents in mulberry and their scavenging effects on superoxide radicals," Food chemistry, vol. 64, no. 4, pp. 555-559, 1999.
[18]. K. Marxen, K. H. Vanselow, S. Lippemeier, R. Hintze, A. Ruser, and U. P. Hansen, "Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of Some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements," Sensors (Basel, Switzerland), vol. 7, no. 10, pp. 2080-2095, 2007.
[19]. M. Riza Marjoni and Z. A, "Antioxidant Activity of Methanol Extract/Fractions of Senggani Leaves (Melastoma candidum D. Don)," Pharmaceutica Analytica Acta, vol. 08, pp. 1-6, 2017.
[20]. T. Mosmann, "Rapid colorimetric assay for cellular growth and survival: application to proliferation and cytotoxicity assays," Journal of Immunological Methods, vol. 65, no. 1-2, pp. 55-63, 1983.
[21]. D. A. Scudiero et al., "Evaluation of a soluble tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines," Cancer Research, vol. 48, no. 17, pp. 4827-33, 1988.
[22]. Huynh Anh Duy, Huynh Phu Vinh, Nguyen Van Hoa, and Tran Thi Kim Nga, "In vitro anti-oxidant, anti-HepG2 properties of aqueous extracts from various parts of Ludwidgia hyssopifolia," TNU Journal of Science and Technology, vol. 229, no. 02, pp. 148-155, 2024.
[23]. World Health Organization, Quality control methods for herbal materials. WHO Press, p. 187, 2011.
[24]. T. Poós and E. Varju, "Drying characteristics of medicinal plants," International Review of Applied Sciences and Engineering, vol. 8, pp. 83-91, 2017.
[25]. M. S. Stankovic, N. Niciforovic, M. Topuzovic, and S. Solujic, "Total Phenolic Content, Flavonoid Concentrations and Antioxidant Activity, of The Whole Plant and Plant Parts Extracts from Teucrium Montanum L. Var. Montanum, F. Supinum (L.) Reichenb," Biotechnology & Biotechnological Equipment, vol. 25, no. 1, pp. 2222- 2227, 2011.
[26]. C. R. Nurhaslina, H. Mealianny, A. N. Mustapa, and C. Y. Mohd Azizi, "Total phenolic content, flavonoid concentration and antioxidant activity of indigenous herbs, Physalis minima linn," Journal of Physics: Conference Series, vol. 1349, no. 1, p. 012088, 2019.
[27]. T. Zheng, D.-L. Zhang, B.-Y. Sun, and S.-M. Liu, "Evaluating the Impacts of Climate Factors and Flavonoids Content on Chinese Prickly Ash Peel Color Based on HPLCMS and Structural Equation Model," Foods, vol. 11, no. 16, p. 2539, 2022.
[28]. N. P. Silva-Beltrán et al., "Total Phenolic, Flavonoid, Tomatine, and Tomatidine Contents and Antioxidant and Antimicrobial Activities of Extracts of Tomato Plant," International Journal of Analytical Chemistry, vol. 2015, no. 1, p. 284071, 2015.
[29]. Huynh Anh Duy, Tran Thi Kim Nga, and Huynh Phu Vinh, "GC-MS analysis on volatile compounds, in vitro antioxidant and anti-HepG2 activities of the ethanolic extract and its fractions from whole plants of Ludwidgia hyssopifolia," TNU Journal of Science and Technology, vol. 229, no. 09, pp. 10, 2024.
[30]. P. Praneetha, Y. N. Reddy, and B. R. Kumar, "In vitro and In vivo hepatoprotective studies on methanolic extract of aerial parts of Ludwigia hyssopifolia G. Don Exell", Pharmacognosy Magazine, vol. 14, no. 59s, pp. s546-s553, 2018.
[31]. A. K. Barman, A. Kha, K. K. Sarkar, S. D. Dev, A. K. Das, and N. N. Biswas, "Antioxidant, Antibacterial and toxicity studies of aerial parts of Ludwigia adscendens L.", Khulna University Studies, pp. 23-36, 12/25 2018.
[32]. A. Serçe et al., "Assessment of the Antioxidant Activity of Silybum marianum Seed Extract and Its Protective Effect against DNA Oxidation, Protein Damage and Lipid Peroxidation", Food Technology and Biotechnology, vol. 54, no. 4, pp. 455-461, 2016.
[33]. A. K. Arya et al., "Ethnomedicinal Use, Phytochemistry, and Other Potential Application of Aquatic and Semiaquatic Medicinal Plants", Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 2022, p. 4931556, 2022.
[34]. S. A. Emadi, M. Ghasemzadeh Rahbardar, S. Mehri, and H. Hosseinzadeh, "A review of therapeutic potentials of milk thistle (Silybum marianum L.) and its main constituent, silymarin, on cancer, and their related patents", Iranian Journal of Basic Medical Sciences, vol. 25, no. 10, pp. 1166-1176, 2022.
[35]. D. Delmas, "Silymarin and Derivatives: From Biosynthesis to Health Benefits", Molecules, vol. 25, no. 10, 2020.
[36]. E. Zago et al., "Sustainable production of low molecular weight phenolic compounds from Belgian Brewers' spent grain", Bioresource Technology Reports, vol. 17, p. 100964, 2022/02/01/ 2022.
[37]. D. Carregosa, R. Carecho, I. Figueira, and C. N Santos, "Low-Molecular Weight Metabolites from Polyphenols as Effectors for Attenuating Neuroinflammation", Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol. 68, no. 7, pp. 1790-1807, 2020/02/19 2020.
[38]. F. Shahidi and P. Ambigaipalan, "Phenolics and polyphenolics in foods, beverages and spices: Antioxidant activity and health effects – A review", Journal of Functional Foods, vol. 18, pp. 820-897, 2015/10/01/ 2015.
[39]. C. d. O. Raphaelli et al., "Phenolic-rich apple extracts have photoprotective and anticancer effect in dermal cells", Phytomedicine Plus, vol. 1, no. 4, p. 100112, 2021/11/01/ 2021.
[40]. Y. Zhang, P. Cai, G. Cheng, and Y. Zhang, "A Brief Review of Phenolic Compounds Identified from Plants: Their Extraction, Analysis, and Biological Activity", Natural Product Communications, vol. 17, no. 1, p. 1934578X211069721, 2022.