Việc kiểm soát hàm lượng các chất bảo quản trong nước giải khát là một vấn đề được quan tâm nhằm đánh giá chất lượng trong sản xuất, tiêu thụ và đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng. Để nâng cao năng lực phòng thí nghiệm trong phân tích các chỉ tiêu chất bảo quản, nhu cầu về mẫu chuẩn đồ uống không cồn chứa các chất bảo quản phổ biến như nhóm benzoat và sorbat là rất cần thiết. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đưa ra quy trình sản xuất mẫu chuẩn phân tích kali sorbat và natri benzoat trong nước cam. Hàm lượng kali sorbat và natri benzoat trong mẫu chuẩn phù hợp với Thông tư số 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm. Hai mẫu chuẩn nước cam tự nhiên và hương liệu được sản xuất đều đạt độ đồng nhất, tuy nhiên nhiệt độ bảo quản ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng và ổn định của mẫu chuẩn. Ở điều kiện bảo quản 5 oC, mẫu nước cam hương liệu có độ ổn định cao hơn mẫu nước cam tự nhiên (532 ngày so với 318 ngày). Nghiên cứu lão hóa cấp tốc cho thấy độ ổn định của kali sorbat và natri benzoat trong mẫu chuẩn nước cam tự nhiên được cải thiện đáng kể nếu thực hiện bảo quản mẫu chuẩn ở -20 oC (hạn sử dụng dự kiến khoảng 1.049 ngày).
Mẫu chuẩn, kali sorbat, natri benzoat, nước cam
[1]. Y. T. H. Hoang and A. T. L. Vu, “Sodium benzoate and potassium sorbate in processed meat products collected in Ho Chi Minh City, Vietnam,” International Journal on Advanced Science Engineering Information Technology, vol. 6, no. 4, pp. 477–482, 2016.
[2]. Nguyen Thi Thanh Huong, Nguyen Cong Khan, and Ha Thi Anh Dao, “Assessing the Effectiveness of Interration the Use of Food Color Additive Borax, Benzoic Acid and Sorbic Acid in Food Processing in Quang Binh,” Journal of Science and Development, vol. 10, no. 3, pp. 479-486, 2012 (in Vietnamese).
[3]. Ministry of Health, Circular No. 24/2019/TT-BYT prescribing the management and use of food additives, 2019 (in Vietnamese).
[4]. International Organization for Standardization (ISO), ISO 17034: 2016 – General requirements for the competence of reference material producers. 2016.
[5]. FAPAS, “Food Additives and Ingredients in Cola Drink Reference Material,” Accessed: Aug. 20, 2022. [Online]. Available: Food Additives and Ingredients in Cola Drink Reference Material.
[6]. H. T. T. Pham, M. Bazmawe, B. Kebede, C. Buvé, M. E. Hendrickx, and A. M. Van Loey, “Changes in the Soluble and Insoluble Compounds of Shelf-Stable Orange Juice in Relation to Non-Enzymatic Browning during Storage,” Journal of Agricultural and Food Chemistry, vol. 67, no. 46, pp. 12854–12862, 2019.
[7]. Ministry of Health, QCVN 6-2:2010/BYT National technical regulation for soft drinks, 2010 (in Vietnamese).
[8]. International Organization for Standardization (ISO), ISO 22855:2008 Fruit and vegetable products - Determination of benzoic acid and sorbic acid concentrations – High-performance liquid chromatography, 2008.
[9]. Q. C. Chen and J. Wang, “Simultaneous determination of artificial sweeteners, preservatives, caffeine, theobromine and theophylline in food and pharmaceutical preparations by ion chromatography,” Journal of Chromatography A, vol. 937, no. 1–2, pp. 57–64, 2001.
[10]. International Organization for Standardization (ISO), ISO/IEC 17025:2017 – General requirements for the competence of testing and calibration laboratories, 2017.
[11]. Directorate for Standards, Metrology and Quality, Vietnam Standards TCVN 4884-1:2015 (ISO 4833-1:2013) Microbiology of the food chain - Horizontal method for the enumeration of microorganisms - Part 1: Colony count at 30 degrees C by the pour plate technique, 2015 (in Vietnamese).
[12]. Directorate for Standards, Metrology and Quality, Vietnam Standards TCVN 6848:2007 (ISO 4832:2007) Microbiology of food and animal feeding stuffs – Horizontal method for the enumeration of coliforms – Colony-count technique, 2007 (in Vietnamese).
[13]. Directorate for Standards, Metrology and Quality, Vietnam Standards TCVN 7924- 2:2008 (ISO 16649-2:2001) Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal method for the enumeration of β-glucuronidase-positive Escherichia coli - Part 2: Colony-count technique at 44°C using 5-bromo-4-chloro-3-indolyl β-Dglucuronide, 2008 (in Vietnamese).
[14]. Directorate for Standards, Metrology and Quality, Vietnam Standards TCVN 6189-2:2009 (ISO 7899-2:2000) Water quality - Detection and enumeration of intestinal enterococci - Part 2: Membrane filtration method, 2009 (in Vietnamese).
[15]. Directorate for Standards, Metrology and Quality, Vietnam Standards TCVN 8881:2011 (ISO 16266:2006) Water quality – Detection and enumeration of Pseudomonas aeruginosa – Method by membrane filtration, 2011 (in Vietnamese).
[16]. Ministry of Science and Technology, Vietnam Standards TCVN 4830-1:2005 (ISO 6888-1:1999, AMD 1:2003) Microbiology of food and animal feeding stuffs – Horizontal method for the enumeration of coagulase-positive staphylococci (Staphylococcus aureus and other species) - Part 1: Technique using Baird-Parker agar medium, 2005 (in Vietnamese).
[17]. Ministry of Science and Technology, Vietnam Standards TCVN 4991:2005 (ISO 7937:2004) Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal method for the enumeration of Clostridium perfringens - Colony count technique, 2005 (in Vietnamese).
[18]. Directorate for Standards, Metrology and Quality, Vietnam Standards TCVN 8275-1:2010 (ISO 21527-1:2008) Microbiology of food and animal feeding stuffs - Horizontal method for the enumeration of yeasts and molds - Part 1: Colony count technique in products with water activity greater than 0,95, 2010 (in Vietnamese).
[19]. D. Kregiel, “Health Safety of Soft Drinks: Contents, Containers, and Microorganisms,” BioMed Research International, vol. 2015, pp. 1–15, 2015.
[20]. V. Chaudhary, “Soft Carbonated Beverages,” in Beverages Processing and Technology, Scientific Publishers, Jodhpur, Rajasthan, pp. 90-111, 2018.
[21]. G. Galaverna and C. Dall’Asta, “Production Processes of Orange Juice and Effects on Antioxidant Components,” in Processing and Impact on Antioxidants in Beverages, Elsevier, pp. 203–214, 2014.
[22]. International Organization for Standardization (ISO), ISO Guide 35:2017 – Reference materials — Guidance for characterization and assessment of homogeneity and stability, 2017.
[23]. International Organization for Standardization (ISO), ISO 13528:2022 – Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparison, 2022.