Bìa tạp chí

 

009bet

Đánh giá nguy cơ về an toàn thực phẩm – Tổng quan thực trạng ở Việt Nam và đề xuất giải pháp cải thiện

Trần Cao Sơn Nguyễn Tuấn Thành Trần Huy Hiếu
Ngày nhận: 16/09/2024
Đã sửa đổi: 03/10/2024
Ngày chấp nhận: 07/10/2024
Ngày đăng: 19/10/2024

Chi tiết

Các trích dẫn
Trần Cao Sơn, Nguyễn Tuấn Thành, Trần Huy Hiếu. "Đánh giá nguy cơ về an toàn thực phẩm – Tổng quan thực trạng ở Việt Nam và đề xuất giải pháp cải thiện". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 4, pp. 529-550, 2024
Phát hành
PP
529-550
Counter
106

Main Article Content

Tóm tắt

Đánh giá nguy cơ là nền tảng khoa học quan trọng nhất của quản lý an toàn thực phẩm dựa trên nguy cơ đã được áp dụng tại nhiều quốc gia. Dù đã được quy định trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, nhưng hoạt động đánh giá nguy cơ ở Việt Nam chưa được quan tâm và thực hiện đúng mức nên chưa đóng góp vào các hoạt động quản lý an toàn thực phẩm. Những thách thức của hoạt động đánh giá nguy cơ an toàn thực phẩm của Việt Nam còn nhiều, liên quan đến thể chế, quản lý dữ liệu, nguồn lực và các đặc thù của chuỗi cung ứng thực phẩm tại Việt Nam. Bài báo này tổng quan tình hình thực hiện đánh giá nguy cơ ở Việt Nam từ khi Luật An toàn thực phẩm ra đời năm 2010. Một số nghiên cứu đánh giá nguy cơ đã được thực hiện tại Việt Nam đối với các mối nguy hóa học bao gồm hóa chất bảo vệ thực vật, độc tố vi nấm, chất bảo quản, kim loại nặng và một số hóa chất tồn dư từ môi trường. Trong khi đó, đánh giá nguy cơ trong lĩnh vực vi sinh hạn chế hơn, tập trung vào các vi sinh vật thường gây ngộ độc thực phẩm như SalmonellaStaphylococcus aureus. Bài báo này cũng phân tích một số mô hình tổ chức hoạt động đánh giá nguy cơ ở một số quốc gia, vùng lãnh thổ khác nhau như Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu và ASEAN. Trên cơ sở sự tổng hợp và phân tích, mô hình của Trung tâm đánh giá nguy cơ về an toàn thực phẩm được thành lập bởi Bộ Y tế và một số giải pháp khác đã được khuyến nghị nhằm cải thiện hoạt động đánh giá nguy cơ thành một công cụ hiệu quả cho công tác quản lý an toàn thực phẩm ở Việt Nam.

Từ khóa:

đánh giá nguy cơ, an toàn thực phẩm, Việt Nam, hóa chất, vi sinh vật, VFSA

Trích dẫn

[1]. The National Assembly, “Vietnam Food Safety Law 55/2010/QH 12,” 2010.
[2]. H. Nguyen-Viet, T. T. Tuyet-Hanh, F. Unger, S. Dang-Xuan, and D. Grace, “Food safety in Vietnam: where we are at and what we can learn from international experiences,” Infectious Diseases of Poverty, vol. 06, no. 01, pp. 83–88, 2017.
[3]. World Bank, “Vietnam Food Safety Risks Management: Challenges and Opportunities,” 2017.
[4]. H. V. Pham and T. L. Dinh, “The Vietnam’s food control system: Achievements and remaining issues,” Food Control, vol. 108, ID 106862, 2020.
[5]. World Health Organization, “Food safety risk analysis: A guide for national food safety authorities,” 2006.
[6]. Codex Alimentarius Commission, “Working principles for risk analysis for food safety for application by governments CAC/GL 62-2007,” 2007.
[7]. World Health Organization, FAO/WHO guide for application of risk analysis principles and procedures during food safety emergencies. Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2011.
[8]. World Health Organization, WHO global strategy for food safety 2022-2030: towards stronger food safety systems and global cooperation. World Health Organization, 2022.
[9]. Vietnam Government, “Decision No. 518/QD-TTg dated March 27, 2013 of the Prime Minister approving the Scheme on building system for fast alert warning and analyzing on food security risks in Vietnam,” 2013 (in Vietnamese).
[10]. H. Nguyen-Viet, “Task force of risk assessment for food safety in Vietnam: Operational research to assist policy and capacity building,” 2015, Accessed: Sep. 14, 2024. [Online]. Available: https://hdl.handle.net/10568/69432.
[11]. Vietnam Ministry of Agricultural and Rural Development, “Circular No. 02/2013/TTBNNPTNT dated January 05, 2013 of the Ministry of Agriculture and Rural Development on regulations on risk analysis and management of food safety according to the chain of production and trading of agricultural, forestry, fishery and salt products,” 2013 (in Vietnamese).
[12]. Vietnam Ministry of Health, “Decision No. 6065/QD-BYT dated December 30, 2019 Regulations on Organization and Operation of the National Institute for Food Control,” 2019 (in Vietnamese).
[13]. D. T. V. Huong, T. T. H. Nga, and D. T. T. Ha, “Residue Pesticides (Pyrethroid Group) in Vegetable and Their Health Risk Assessment via Digestion on Consumers in Ha Nam Province, Vietnam,” IOP Conference Series: Earth and Environmental Science, vol. 505, no. 1, ID 012052, 2020.
[14]. C. N. D. Giang et al., “Assessment of pesticide use and pesticide residues in vegetables from two provinces in Central Vietnam,” PLOS ONE, vol. 17, no. 6, ID e0269789, 2022.
[15]. B. T. M. Huong, T. T. Do, H. Madsen, L. Brimer, and A. Dalsgaard, “Aflatoxins and fumonisins in rice and maize staple cereals in Northern Vietnam and dietary exposure in different ethnic groups,” Food Control, vol. 70, pp. 191–200, 2016.
[16]. B. T. M. Huong, L. Brimer, and A. Dalsgaard, “Dietary exposure to aflatoxin B1, ochratoxin A and fuminisins of adults in Lao Cai province, Viet Nam: A total dietary study approach,” Food and Chemical Toxicology, vol. 98, pp. 127–133, 2016.
[17]. B. T. M. Huong, L. D. Tuyen, H. Madsen, L. Brimer, H. Friis, and A. Dalsgaard, “Total Dietary Intake and Health Risks Associated with Exposure to Aflatoxin B1, Ochratoxin A and Fuminisins of Children in Lao Cai Province, Vietnam,” Toxins, vol. 11, no. 11, pp. 638, 2019.
[18]. T. H. Do et al., “Dietary exposure and health risk characterization of aflatoxin B1, ochratoxin A, fumonisin B1, and zearalenone in food from different provinces in Northern Vietnam,” Food Control, vol. 112, ID 107108, 2020.
[19]. L. T. K. Phan, S. De Saeger, M. Eeckhout, and L. Jacxsens, “Public health risk due to aflatoxin and fumonisin contamination in rice in the Mekong Delta, Vietnam,” Food Safety and Risk, vol. 10, no. 1, pp. 4, 2023.
[20]. N. H. Long, L. T. H. Hao, V. T. Trang, T. C. Son, and L. Q. Hung, “Assessing dietary risks caused by food additives: a case study of total diet in Vietnam,” Health Risk Analysis, vol. 2, pp. 74–82, 2019.
[21]. T.-T. Tran-Lam, A.-T. T. Phung, P. T. Pham, M. Q. Bui, Y. H. Dao, and G. T. Le, “Occurrence, biomagnification, and risk assessment of parabens and their metabolites in marine fish: The case study of Vietnam,” Chemosphere, vol. 344, ID 140221, 2023.
[22]. T.-T. Tran-Lam, T. C. Quan, M. Q. Bui, Y. H. Dao, and G. T. Le, “Endocrinedisrupting chemicals in Vietnamese marine fish: Occurrence, distribution, and risk assessment,” Science of the Total Environment, vol. 908, ID 168305, 2024.
[23]. C. S. Tran et al., “Exposure assessment and risk characterization of nnitrosodimethylamine (NDMA) in the diet of children from 6 to 36 months in Hanoi, Vietnam,” Health Risk Analysis, no. 3, pp. 86–92, 2020.
[24]. S. C. Tran et al., “Risk assessment of 3-MCPD esters and glycidyl esters from the formulas for infants and young children up to 36 months of age,” Food Additives and Contaminants. Part A, vol. 40, no. 6, pp. 723–732, 2023.
[25]. L.-A. Phan Thi et al., “Polycyclic aromatic hydrocarbons (PAHs) in dry tea leaves and tea infusions in Vietnam: contamination levels and dietary risk assessment,” Environmental Geochemistry and Health, vol. 42, no. 9, pp. 2853–2863, 2020.
[26]. N. T. Q. Hoa et al., “Perfluoroalkyl substances (PFAS) in freshwater fish from urban lakes in Hanoi, Vietnam: concentrations, tissue distribution, and implication for risk assessment,” Environmental Science and Pollution Research, vol. 29, no. 34, pp. 52057–52069, 2022.
[27]. T. T. Tuyet-Hanh et al., “Environmental health risk assessment of dioxin in foods at the two most severe dioxin hot spots in Vietnam,” International Journal of Hygiene and Environmental Health, vol. 218, no. 5, pp. 471–478, 2015.
[28]. V. A. Nguyen, S. Bang, P. H. Viet, and K.-W. Kim, “Contamination of groundwater and risk assessment for arsenic exposure in Ha Nam province, Vietnam,” Environment International, vol. 35, no. 3, pp. 466–472, 2009.
[29]. T. A. Nguyen, A.-C. Roudot, and D. P. Massin, “Risk assessment of heavy metals in shellfish for the population in Nha Trang City, Vietnam,” Journal of Environmental Health, vol. 76, no. 6, pp. 56–65, 2014.
[30]. K. T. Nguyen, H. M. Nguyen, C. K. Truong, M. B. Ahmed, Y. Huang, and J. L. Zhou, “Chemical and microbiological risk assessment of urban river water quality in Vietnam,” Environmental Geochemistry and Health, vol. 41, no. 6, pp. 2559–2575, 2019.
[31]. D. T. A. Nguyen et al., “Prevalence, Serovar, and Antimicrobial Resistance of Nontyphoidal Salmonella in Vegetable, Fruit, and Water Samples in Ho Chi Minh City, Vietnam,” Foodborne Pathogens and Disease, vol. 18, no. 5, pp. 354–363, 2021.
[32]. S. Dang-Xuan et al., “Risk factors associated with Salmonella spp. prevalence along smallholder pig value chains in Vietnam,” International Journal of Food Microbiology, vol. 290, pp. 105–115, 2019.
[33]. T. T. Nguyen et al., “Whole-genome analysis of antimicrobial-resistant Salmonella enterica isolated from duck carcasses in Hanoi, Vietnam,” Current Issues in Molecular Biology, vol. 45, no. 3, pp. 2213–2229, 2023.
[34]. N. T. Nhung, D. H. Phu, J. J. Carrique-Mas, and P. Padungtod, “A review and metaanalysis of non-typhoidal Salmonella in Vietnam: Challenges to the control and antimicrobial resistance traits of a neglected zoonotic pathogen,” One Health, ID 100698, 2024.
[35]. H. M. Duc, T. T. K. Hoa, N. V. Thang, and H. M. Son, “First Report on the Occurrence and Antibiotic Resistance Profile of Colistin-Resistant Escherichia coli in Raw Beef and Cow Feces in Vietnam,” Microorganisms, vol. 12, no. 7, ID 1305, 2024.
[36]. M. N. Nguyen et al., “Prospective One Health genetic surveillance in Vietnam identifies distinct blaCTX-M-harbouring Escherichia coli in food-chain and human-derived samples,” Clinical Microbiology and Infection, vol. 27, no. 10, pp. 1515-e1, 2021.
[37]. N. T. Nhung et al., “Antimicrobial resistance in commensal Escherichia coli from humans and chickens in the Mekong Delta of Vietnam is driven by antimicrobial usage and potential cross-species transmission,” JAC-Antimicrobial Resistance, vol. 4, no. 3, ID dlac054, 2022.
[38]. T. T. Thuy, N. T. N. Bong, and Q. K. Ngoc, “Prevalence of classical Staphylococcal enterotoxin genes of Staphylococcus aureus isolated from ready-to-eat food in Ho Chi Minh City, Vietnam,” Vietnam Journal of Food Control, vol. 3, no. 4, pp. 227, 2020.
[39]. N. T. Phan, M. Takahisa, and T. A. N. Tong, “Prevalence and antibiotic resistance of Staphylococcus aureus isolated from Pangasius fish and fish processing handlers in the Mekong Delta, Viet Nam,” CTU Journal of Innovation and Sustainable Development, vol. 15, no. 3, pp. 103–109, 2023.
[40]. H. M. Son and H. M. Duc, “Prevalence and Phage-Based Biocontrol of MethicillinResistant Staphylococcus aureus Isolated from Raw Milk of Cows with Subclinical Mastitis in Vietnam,” Antibiotics, vol. 13, no. 7, pp. 638, 2024.
[41]. N. Arunrut, W. Kiatpathomchai, and C. Ananchaipattana, “Multiplex PCR assay and lyophilization for detection of Salmonella spp., Staphylococcus aureus and Bacillus cereus in pork products,” Food Science and Biotechnology, vol. 27, no. 3, pp. 867–875, 2018.
[42]. T. T. Nguyen, H. Vu-Khac, and T. D. Nguyen, “Isolation and characterization of Clostridium perfringens strains isolated from ostriches (Struthio camelus) in Vietnam,” Veterinary World, vol. 13, no. 8, pp. 1679, 2020.
[43]. T. N. Thi, H. Vu-Khac, and T. N. Duc, “Characterisation of Clostridium perfringens isolated from chickens in Vietnam.,” Veterinární Medicína, vol. 66, no. 10, 2021.
[44]. H. M. Duc et al., “Prevalence and Antibiotic Resistance Profile of Clostridium perfringens Isolated from Pork and Chicken Meat in Vietnam,” Pathogens, vol. 13, no. 5, pp. 400, 2024.
[45]. L. Q. Toan, H. Nguyen-Viet, and B. M. Huong, “Risk assessment of Salmonella in pork in Hanoi, Vietnam,” Vietnam Journal of Preventive Medicine, vol. 23, no. 4, pp. 10–17, 2013 (in Vietnamese).
[46]. C. N. Haas, J. B. Rose, and C. P. Gerba, Quantitative microbial risk assessment. John Wiley & Sons, 2014.
[47]. K. T. Truc et al., “Risk assessment of E. coli, G. lamblia and C. parvum in raw spinach grown on Nhue River in Hanam,” 2014, Accessed: Sep. 14, 2024. [Online]. Available: https://cgspace.cgiar.org/items/ff9f39bb-87bf-47e4-8026-4d084590db3c.
[48]. S. Dang-Xuan et al., “Quantitative risk assessment of human salmonellosis in the smallholder pig value chains in urban of Vietnam,” International Journal of Public Health, vol. 62, no. S1, pp. 93–102, 2017.
[49]. Codex Alimentarius Commission, “Principles and guidelines for the conduct of microbiological risk assessment,” CACGL-30, 1999.
[50]. N. T. Giang, L. Q. Toan, P. T. Hai, and P. X. Da, “Quantitative assessment of Staphylococcus aureus poisoning due to consumption of infected pork and poultry eggs in Hanoi primary schools,” Vietnam Journal of Prevention Medicine, vol. 28, no. 12, pp. 35–45, 2018 (in Vietnamese).
[51]. Y. Wu, P. Liu, and J. Chen, “Food safety risk assessment in China: Past, present and future,” Food Control, vol. 90, pp. 212–221, 2018.
[52]. FSCJ, “Food Safety Commission of Japan,” Accessed: Sep. 14, 2024. [Online]. Available: https://www.fsc.go.jp/english/index.html.
[53]. World Bank, Improving Food Safety Risk Assessment in Vietnam: Facilitating the Setting-up of a National Food Safety Risk Assessment Committee. World Bank, 2022.
[54]. S. Ng, S. Shao, and N. Ling, “Food safety risk-assessment systems utilized by China, Australia/New Zealand, Canada, and the United States,” Journal of Food Science, vol. 87, no. 11, pp. 4780–4795, 2022.
[55]. EFSA, “European Food Safety Authority (EFSA),” Accessed: Sep. 14, 2024. [Online]. Available: https://www.efsa.europa.eu/en/about/about-efsa.
[56]. ARAC, “ASEAN Risk Assessment Center for Food Safety,” Accessed: Sep. 14, 2024. [Online]. Available: https://www.arac-asean.org/about/overview.html.

 Gửi bài