Bìa tạp chí

 

009bet

Nghiên cứu xử lý vỏ cà phê thành giá thể hữu cơ

Nguyễn Như Ngọc Nguyễn Mậu Nghĩa
Ngày phát hành 24/01/2024

Chi tiết

Cách trích dẫn
Nguyễn Như Ngọc, Nguyễn Mậu Nghĩa. "Nghiên cứu xử lý vỏ cà phê thành giá thể hữu cơ". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 7 - số 1, pp. 24-34, 2024
Phát hành
PP
24-34
Counter
23

Main Article Content

Tóm tắt

Để xử lý vỏ cà phê thành giá thể hữu cơ, trong nghiên cứu này 03 chủng vi sinh vật hữu ích (có năng lực phân giải hợp chất hữu cơ, cố định nitơ, sinh IAA (Indole 3- acetic acid) từ nguồn vỏ cà phê đã được phân lập, tuyển chọn và định tên là Bacillus thuringiensis CF2, Bacillus subtilis CF4 và 01 chủng nấm Cladosporium tenuissimum CF17. Các chủng đã được nghiên cứu lên men để tạo hỗn hợp sinh khối. Hai chủng CF2 và CF4 sau 20 giờ lên men sinh khối với OD600 đạt 2,4 đến 2,5 và chủng CF17 sau 7 ngày lên men thu 28,7 g/L sinh khối ướt. Hỗn hợp sinh khối của ba chủng với tỷ lệ thể tích 1:1:1 (v/v/v) được trộn với nguyên liệu vỏ cà phê khô với công thức phối trộn phù hợp là 500 mL dịch sinh khối với 20 kg vỏ cà phê khô và ủ trong 8 tuần. Chất lượng của giá thể từ chất thải vỏ cà phê được kiểm nghiệm cho thấy các chỉ tiêu đều đạt chất lượng của giá thể hữu cơ quy định tại TCVN 7185 - 2002. Hiệu quả khi sử dụng giá thể này để trồng rau mầm cho kết quả rất tốt, trọng lượng rau mầm thu được khi gieo trên giá thể từ vỏ cà phê đạt 69,7 gam trong khi đạt 43,2 gam khi gieo trên giá thể thương mại ở cùng diện tích 30 cm2.

Từ khóa:

giá thể, phân lập, vỏ cà phê, vi sinh vật, xử lý.

Trích dẫn

[1]. Agriculture, Forestry and Fisheries market newsletter date 13/7/2021, Ministry of industry and trade of the Socialist Republic of Vietnam, pp.11-16, 2021 (in Vietnamese).
[2]. Cheryl L Patten, Andrew J C Blakney, “Activity, distribution and function of indole-3-acetic acid biosynthetic pathways in bacteria”, Microbiol, vol. 39, no. 4, pp. 395-415, 2013.
[3]. Duangjai A, Suphrom N, Wungrath J, Ontawong A, Nuengchamnong N, Yosboonruang A, “Comparison of antioxidant, antimicrobial activities and chemical profiles of three coffees (Coffea arabica L.) pulp aqueous extracts”, Integrative Medicine Research, vol. 5 no. 4, pp. 324-331, 2016.
[4]. Dao Thi Lan Hoa, Nguyen Thi Thien Trang, Report on scientific and technological research results “Research on the production of biological products used in processing coffee peels as fertilizer for plants”, Western highlands agriculture and forestry science institute, pp. 676-680, 2019 (In Vietnamese).
[5]. Hoang Thi Thai Hoa, Do Dinh Thuc, Nguyen Van Quy, “Textbook of growing media and plant nutrition”, Hue University publishing house, 2019 (In Vietnamese).
[6]. Felipe J. Cerino-Córdova, Nancy E. Dávila-Guzmán, Revalorization of Coffee Waste, (9,10,11), Doi: 10.5772/intechopen, 92303, 2020.
[7]. Kulandaivelu Velmourougane, Kurian Raphael, “Vermicomposting of coffee processing waste”, Macromolecular Symposia, vol 320, no. 1, pp. 110-116, 2012.
[8]. Jiang Zeyin, Lou Yuqiang, “Combined Application of Coffee Husk Compost and Inorganic Fertilizer to Improve the Soil Ecological Environment and Photosynthetic Characteristics of Arabica Coffee”, Agronomy, vol. 13, pp. 1212-1231, 2023.
[9]. Ngo Dinh Quang Binh, Industrial microbiology, Institute of Ecology and Biological Resources, National Center for Natural Science and Technology, Ha Noi, pp. 53-71, 2005 (In Vietnamese).
[10]. Rathinavelu R, Graziosi G, “Potential Alternative Use of Coffee Wastes and by-Products”, Food Microbiol, pp. 1-4, 2005.
[11]. Abel-Nabey, H.M. and Farag A.M, “Production, optimization and characterization of extracellular amylase from halophilic Bacillus lichineformis AH214”. African Journal of Biotechnology, vol. 15, no. 17, pp. 670 – 683, 2016.
[12]. Shraddha Gang, Sheetal Sharma, Meenu Saraf, “Analysis of Indole-3-acetic Acid (IAA) Production in Klebsiellaby LC-MS/MS and the Salkowski Method”, Bio-protocol, vol. 9, no 09, pp. 1-9, 2019.
[13]. Nguyen Huu Hiep, Ha Danh Duc, “Isolation of nitrogen-fixing bacteria and phosphate-solubilizing bacteria for peanut cultivated in Tra Vinh province”, Science Journal of Can Tho University, 11b, pp. 123-133, 2009 (In Vietnamese).
[14]. Claus, D, Genus Bacillus Cohn, Bergey's manual of systematic bacteriology, 2: 1105-1139, 1986.
[15]. Tim Sandle. “Microbial identification”, Pharmaceutical Microbiology Essentials for Quality Assurance and Quality Control: 103-113, 2016.
[16]. Sorokulova, I.B., Pinchuk I.V, “The safety of two Bacillus probiotic strains for human use”, Digestive diseases and sciences, vol. 53, no. 4, pp. 954-963, 2008.
[17]. Manasa Vallamkondu, “Utilization of coffee pulp waste for rapid recovery of pectin and polyphenols for sustainable material recycle”, Waste Management, vol. 120, no 1, pp. 122-129, 2020.
[18]. Algburi, A., Volski A, “Safety Properties and probiotic potential of Bacillus subtilis KATMIRA1933 and Bacillus amyloliquefaciens B-1895”, Advances in Microbiology, vol. 6, no. 06, pp. 432 – 439, 2016.
[19]. Iuliana Răut, Mariana Călin, Luiza Capră, Ana-Maria Gurban, Mihaela Doni, Nicoleta Radu,” Cladosporium sp. Isolate as Fungal Plant Growth Promoting Agent”, Agronomy, vol. 11, pp. 392 -399, 2021.
[20]. Oskar Franklin, Edward K. Hall, “Optimization of Biomass Composition Explains Microbial Growth-Stoichiometry Relationships”, The American Society of Naturalists, pp. 1-14, 2011.
[21]. Nguyen Thai Huy, Nguyen Mai Hương, Le Thi Ngoc Thuy, "Research results on producing growing media for vegetables, flowers, and ornamental plants from coffee husks and sugarcane bagasse" First National Conference on Crop Science, Vietnam Academy of Agricultural Sciences, 2013 (In Vietnamese).

 Gửi bài