Khảo sát này nhằm đánh giá mức độ ô nhiễm vi sinh vật, kim loại nặng và nitrit trong các mẫu tổ yến đã sơ chế và tổ yến thô có nguồn gốc từ một số tỉnh, thành phố phía Nam bao gồm Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Thuận, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang, An Giang, Bạc Liêu, Cần Thơ, Gia Lai, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên. Kết quả khảo sát cho thấy trong tổ đều không phát hiện nhóm vi sinh vật như E. coli, Staphylococcus aureus, Listeria monocytogenes, Bacillus cereus và nhóm kim loại nặng như arsen, cadmi. Kết quả khảo sát các chỉ tiêu vi sinh vật khác thì phát hiện 03 mẫu tổ yến sơ chế có nhiễm Salmonella trên tổng 84 mẫu khảo sát, chiếm 3,57%; phát hiện 11 mẫu tổ yến sơ chế trên 48 mẫu khảo sát có nhiễm nấm mốc vượt mức giới hạn cho phép, chiếm tỉ lệ 22,92%; phát hiện 14 mẫu tổ yến thô trên 80 mẫu khảo sát có hàm lượng nitrit vượt mức giới hạn cho phép, chiếm tỉ lệ 17,50% (14/80 mẫu); có 02 mẫu tổ yến đã qua sơ chế lấy tại cơ sở chế biến phát hiện hàm lượng chì và thủy ngân vượt mức giới hạn cho phép, chiếm tỉ lệ 2,50% (2/80 mẫu).
Tổ yến, yến sào, tồn dư, kim loại nặng, vi khuẩn, nấm.
[1]. S. R. Tong, T. H. Lee, S. K. Cheong, Y. M. Lim, “Untargeted metabolite profiling on the water-soluble metabolites of edible bird's nest through liquid chromatographymass spectrometry,” Vetarinary World , vol. 13, no. 2, pp 304-316, 2020.
[2]. Department of livestock product, “Report on management and development of swiftlet farming,” Conference to strengthen management and build a link chain for the bird's nest industry to serve the export of bird's nest, Ho Chi Minh City, September 27, 2019 (in Vietnamese).
[3]. Decree No. 13/2020/ND-CP of the Government "Detailing guidance on livestock production law," Appendix VII, Quality criteria of preliminarily processed bird's nest, January 21, 2020 (in Vietnamese).
[4]. Department of Animal Health, “Official Dispatch No. 2398/TY-TYCD on guiding food safety supervision for bird's nest products exported to China,” December 20, 2019 (in Vietnamese).
[5]. Ministry of Health, Decision 46/2007/QD-BYT promulgating “Regulation on maximum limit of biological and chemical pollution in food,” December 19, 2007 (in Vietnamese).
[6]. Bee-Hui Yeo, Teck-Kim Tang, Shew-Fung Wong, Chin-Ping Tan, Yong Wang, Ling-Zhi Cheong and Oi-Ming Lai, “Potential Residual Contaminants in Edible Bird's Nest,” Frontiers in Pharmacology, 23 March, 2021.
[7]. N. K. D. Thu, Bird's nest and techniques for raising nests, Publishing House for Science and Technology, Hanoi (in Vietnamese).
[8]. S. G. Ningrum, B. U. Palgunad, and R. Sasmita, “Evaluation of Nitrite Concentration in Edible Bird’s Nest (White, Yellow, Orange, and Red Blood),” Makara Journal of Science, vol. 26, no. 1, pp 68-72, 2022.
[9]. M. F. Marcone, “Characterization of the edible bird's nest the “Caviar of the East,” Food Research International, vol. 38, no. 10, pp. 1125-1134, 2005.
[10]. S. N. Tan, D. Sani, C. W. Lim, A. Ideris, J. Stanslas, C. T. S. Lim, “Proximate analysis and safety profile of farmed edible bird's nest in Malaysia and its effect on cancer cells,” Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, vol. 3, 2020.
[11]. M. C. Quek, N. L. Chin, Y. A. Yusof, C. L. Law, S. W. Tan, “Pattern recognition analysis on nutritional profile and chemical composition of edible bird's nest for its origin and authentication,” International Journal of Food Properties, vol. 21, no. 1, pp. 1680-1696, 2018.
[12]. M. C. Quek, N. L. Chin, Y. A. Yusof, C. L. Law, S. W. Tan, “Pattern recognition analysis on nutritional profile and chemical composition of edible bird's nest for its origin and authentication,” International Journal of Food Properties, vol. 21, no. 1, pp. 1680-1696, 2018.
[13]. M. C. Quek, N. L. Chin, Y. A. Yusof, C. L. Law, S. W. Tan, “Pattern recognition analysis on nutritional profile and chemical composition of edible bird's nest for its origin and authentication,” International Journal of Food Properties, vol. 21, no. 1, pp. 1680-1696, 2018.