Bìa tạp chí

 

009bet

Xác định vi khuẩn Acinetobacter calcoaceticus - Acinetobacter baumannii complex kháng kháng sinh carbapenem phân lập trong rau ăn sống và thịt chế biến sẵn trên địa bàn thành phố Hà Nội

Tạ Thị Yến Phạm Thị Loan Ninh Thị Hạnh Vũ Thị Hải Hà Phạm Văn Quân Nguyễn Thành Trung
Ngày phát hành 18/03/2021

Chi tiết

Cách trích dẫn
Tạ Thị Yến, Phạm Thị Loan, Ninh Thị Hạnh, Vũ Thị Hải Hà, Phạm Văn Quân, Nguyễn Thành Trung. "Xác định vi khuẩn Acinetobacter calcoaceticus - Acinetobacter baumannii complex kháng kháng sinh carbapenem phân lập trong rau ăn sống và thịt chế biến sẵn trên địa bàn thành phố Hà Nội". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 4 - số 1, pp. 1-9, 2021
Phát hành
PP
1-9
Counter
662

Main Article Content

Tóm tắt

Acinetobacter spp. là vi khuẩn gây bệnh phổ biến ở người. Chi Acinetobacter bao gồm khoảng 65 loài, trong đó nhóm Acinetobacter calcoaceticus - Acinetobacter baumannii complex được xác định là nguyên nhân gây ra hơn 80% trường hợp nhiễm trùng tại bệnh viện ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch. Các phân tích kiểu hình hiện có không đủ để xác định chính xác và phân biệt các loài Acinetobacter spp. quan trọng về mặt lâm sàng. Trong tổng số 480 mẫu rau ăn sống và thịt chế biến sẵn được thu thập tại 6 quận nội thành Hà Nội gồm Đống Đa, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Long Biên, Hà Đông, Cầu Giấy, có 288 mẫu (chiếm 60%) mẫu nhiễm Acinetobacter spp. Kết quả  định danh bằng kỹ thuật MALDI-TOF MS ghi nhận 208 (43%, n = 480) mẫu nhiễm Acinetobacter calcoaceticus-Acinetobacter baumannii complex, trong đó 156 (65%, n = 240) mẫu rau ăn sống và 52 (22%, n = 240) mẫu thịt nhiễm Acinetobacter calcoaceticus-Acinetobacter baumannii complex. Thử nghiệm kháng sinh đồ bằng các khoanh giấy kháng sinh cho thấy 82% số chủng vi khuẩn Acinetobacter calcoaceticus-Acinetobacter baumannii complex kháng với kháng sinh imipenem và 30% số chủng kháng với meropenem.

Từ khóa:

Acinetobacter spp., Acinetobacter calcoaceticus-Acinetobacter baumannii complex, MALDI-TOF MS, carbapenem

Trích dẫn

[1]. H. J. Doughari, P. A. Ndakidemi, I. S. Human, & S. Benade, “The Ecology, Biology and Pathogenesis of Acinetobacter spp.: An Overview”, Microbes Environments, vol. 26, no. 2, pp. 101-112, 2011.
[2]. A. Howard, M. O’Donoghue, A Feeney, & R. D. Sleator, “Acinetobacter baumannii: An emerging opportunistic pathogen”, Virulence, vol. 3, no. 3, pp. 243-250, 2012.
[3]. World Bank, Vietnam food safety risks management : challenges and opportunities: Quản lý nguy cơ an toàn thực phẩm ở Việt Nam : những thách thức và cơ hội (Vietnamese). Washington, D.C.: World Bank Group, 2017.
[4]. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê. Nhà xuất bản thống kê. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê, 2019.
[5]. Bệnh viện Thanh Nhàn, “Đề tài: Nghiên cứu qui trình chế tạo bộ kit Multiplex Realtime PCR phát hiện một số tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện tại các bệnh viện Hà Nội”, mã số 01C-08/02-2016, 2016 – 2018.
[5]. A. Y. Ciftci, E. Karakece, A. R. Atasoy, G. Asik, & I. H. Ciftci, “Culture media for detection of Acinetobacter baumannii selective media for detection of A. baumannii”, Journal of Microbioly and Experimentation, vol. 2, no. 3, pp. 87-90, 2015.
[6]. World Organisation for Animal Health, “Chapter 2.1.1 Laboratory Methodologies for Bacterial Antimicrobial Susceptibility Testing”, OIE Manual of diagnostic tests and vaccines for Terrestrial Animals, 2019.
[7]. Clinical and Laboratory Standard Institute, Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, 2019.
[9]. J. Berlau, H. M. Aucken, E. Houang, T. L. Pitt, “Isolation of Acinetobacter spp.
including A. baumannii from vegetables: implications for hospital-acquired infections”,
Journal of Hospital Infection, vol. 42, 201-204, 1999.
[10]. J. M. T. Hamilton-MillerSarojShah, “Identity and antibiotic susceptibility of enterobacterial flora of salad vegetables,” International Journal of Antimicrobial Agents, vol. 18, no. 1, pp. 81-83, 2001.
[11]. E. T. Houang, Y. W. Chu, C. M. Leung et al., “Epidemiology and infection control implications of Acinetobacter spp. in Hong Kong,” Journal Clinical Microbiology, vol. 39, no.1, pp. 228-234, 2001.
[12]. A. Carvalheira, Joana Silva, Paula Teixeira, “Acinetobacter spp. in food and drinking water – A review,” Food Microbiology, 2020.
[13]. W. Chalchisa & G. Kenasa, “Microbial Quality and Safety of Ready-to-Eat Foods in Cafeterias around Wollega University, Nekemte Campus (Ethiopia),” Research & Reviews: Journal of Food and Dairy Technology, 2019.
[14]. U. S. Oranusi & W. Braide, “A study of microbial safety of ready-to-eat foods vended on highways: Onitsha-Owerri, south east Nigeria,”, International Research Journal of Microbiology, vol. 3, no. 2, pp. 066-071, 2012.
[15]. M. F. Lulietto, P. Sechi, E. Borgogni, & B. T. Cenci-Goga, “Meat Spoilage: A Critical Review of a Neglected Alteration Due to Ropy Slime Producing Bacteria”, Italian Journal of Animal Science, vol. 14, no. 3, pp. 4011, 2015.
[16]. D. N. Tran, H. H. Tran, M. Matsui, et al., “Emergence of New Delhi metallo-beta-lactamase 1 and other carbapenemase-producing Acinetobacter calcoaceticus-baumannii complex among patients in hospitals in Ha Noi, Viet Nam”, European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, vol. 36, pp. 219-225, 2017.

 Gửi bài