Nghiên cứu này phát triển phương pháp xác định đồng thời Nisin A và Nisin Z trong các sản phẩm dinh dưỡng bằng LC-MS/MS. Các chất phân tích được chiết siêu âm ra khỏi nền mẫu bằng hỗn hợp dung dịch đệm CH3COONH4 0,1M - NaCl 1M (pH = 2)/MeOH (1/1, v/v) ở nhiệt độ phòng trong 10 phút, được làm sạch qua cột chiết pha rắn SPE C18 (500 mg, 3 mL), dịch chiết sau khi làm sạch được tách bằng sắc ký lỏng sử dụng cột C18 (100 mm × 2 mm × 1,7 µm), định lượng bằng detector khối phổ với chế độ ESI (+). Thẩm định phương pháp cho kết quả đường chuẩn tuyến tính trong khoảng 5,00 - 1.000 µg/L; RSD 2,12 - 5,77%; độ thu hồi 80,1 - 105% đạt yêu cầu AOAC. Ứng dụng phương pháp phân tích 25 mẫu thực phẩm dinh dưỡng thu thập trên thị trường (bao gồm sữa lỏng, sữa bột, bơ, phomat, bột dinh dưỡng) cho thấy 02 mẫu phát hiện đồng thời Nisin A và Nisin Z.
LC-MS/MS, Nisin A, Nisin Z, thực phẩm, sản phẩm dinh dưỡng
[1]. Thông tư 24/2019/TT-BYT, Quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm, Bộ Y tế, 2019.
[2]. J. W . Mulders, I. J. Boerrigter, H. S. Rollema, R. J. Siezen & W. M. de Vos, “Identification and characterization of the lantibioticnisin Z, a natural nisin variant”, European of Journal Biochemistry, vol. 201, no. 3, pp. 581-584, 1991.
[3]. Soliman, L.C. and K.K. Donkor, “Method development for sensitive determination of Nisin in food products by micellar electrokinetic chromatography”, Food Chemistry, 119(2), pp. 801- 805, 2010.
[4]. N. Schneider, K. Werkmeister, M. Pischetsrieder, “Separation and determination of closely related lantibiotics by micellar electrokinetic chromatography”, Journal of Separation Science, vol. 32, no. 17, pp. 2993-3000, 2009.
[5]. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10137:2013, Xác định hàm lượng Nisin A bằng sắc ký lỏng - phổ khối lượng (LC-MS) và sắc ký lỏng - phổ khối lượng hai lần (LC-MS-MS), Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố, 2013.
[6]. F. Fuselli, C. Guarino, A. L. Mantia, L. Longo, A. Faberi and R. M. Marianella, “Multi-detection of preservatives in cheeses by liquyd chromatography-tandem mass spectrometry”, Journal of Chromatography B, vol. 906, pp. 9-18, 2012.
[7]. K. Y. Ko, S. R. Park, C. A. Lee and M. Kim, “Analysis method for determination of Nisin A and Nisin Z in cow milk by using liquyd chromatography-tandem mass spectrometry”, Journal of Dairy Science, vol. 98, no. 3, pp. 1435-1442, 2015.
[8]. N. Schneider, K. Werkmeister and M. Pischetsrieder, “Analysis of Nisin A, Nisin Z and their degradation products by LCMS/MS”, Food Chemistry, vol. 127, no. 2, pp. 847-854, 2011.
[9]. W. Liu and J. N. Hansen, “Some chemical and physical properties of nisin, a small-protein antibiotic produced by Lactococcus lactis”, Applied and Environmental Microbiology, vol. 56, no. 8, pp. 2551 - 2558, 1990.
[10]. S. Suda, D. Field and N. Barron, “Antimicrobial peptide production and purification”, Protein Chromatography, Humana Press, New York, NY, pp. 401-410, 2017.
[11]. AOAC. Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements. AOAC official methods of Analysis, 9, 2012.