Bìa tạp chí

 

009bet

Sàng lọc và đánh giá khả năng tích lũy Polyhydroxyalkanoate từ một số chủng Bacillus sp

Nguyễn Thị Đà Nguyễn Trọng Linh Nguyễn Thu Trang Trần Mạnh Hải Lã Thị Huyền
Ngày phát hành 28/09/2020

Chi tiết

Cách trích dẫn
Nguyễn Thị Đà, Nguyễn Trọng Linh, Nguyễn Thu Trang, Trần Mạnh Hải, Lã Thị Huyền. "Sàng lọc và đánh giá khả năng tích lũy Polyhydroxyalkanoate từ một số chủng Bacillus sp". Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm. tập 3 - số 3, pp. 165-172, 2020
Phát hành
PP
165-172
Counter
595

Main Article Content

Tóm tắt

Poly-hydroxyalkanoate (PHA) là polyme có khả năng phân hủy sinh học được tổng hợp bởi nhiều nhóm vi sinh vật trong điều kiện hạn chế dinh dưỡng với vai trò làm nguồn dinh dưỡng dự trữ. Nhằm mục đích tìm kiếm và đánh giá thu chủng thuộc chi Bacillus có khả năng sản xuất của nhựa polyme phân hủy sinh học 06 chủng thuộc chi Bacillus đã được lựa chọn nghiên cứu và đánh giá.  Các chủng được sàng lọc kiểm tra khả năng tích lũy poly-β-hydroxybutyrate (PHB) bằng việc sử dụng Nile blue A để nhuộm và quan sát các tế bào có màu cam tích lũy poly-b-hydroxyalkanoates PHA. Kết quả cho thấy có 05/06 chủng chiếm 83,3% có khả năng tích lũy PHA. Chủng Bacillus sp. DV01 cho thấy khả năng tích lũy cao nhất. Kết quả phân loại dựa trên trình tự 16S rRNA cho thấy chủng này thuộc loài Bacillus megaterium với độ tương đồng đạt 100% và được đặt tên là Bacillus megaterium DV01. Hàm lượng PHA của B. megaterium DV01 khi tách thu được chiếm 23,9% so với sinh khối khô.

Từ khóa:

PHA, 16S rRNA, Bacillus megaterium

Trích dẫn

[1]. K. Yasotha, M. K. Aroua, K. B. Ramachandran, and I. K. P. Tan, “Recovery of mediumchain-length polyhydroxyalkanoates (PHAs) through enzymatic digestion treatments and ultrafiltration”, Biochemical Engineering Journal, vol. 30, no. 3, pp. 260-268, 2006.
[2]. M. Koller, “Switching from petro-plastics to microbial polyhydroxyalkanoates (PHA): the biotechnological escape route of choice out of the plastic predicament?”, Euro Biotech Journal, vol. 3, no. 1, pp. 32-44, 2019.
[3]. D. C. Meng, R. Shen, H. Yao, J. C. Chen, Q. Wu, G. Q. Chen, “Engineering the diversity of polyesters”, Current Opinion Biotechnology, vol. 29, pp. 24-33, 2014.
[4]. G. Q Chen, “In Plastics from Bacteria: Natural Functions and Applications”, vol. 14, Springer Science & Business Media, 2010.
[5]. X. Wang, X. J. Jiang, F. Wu, Y. Ma, “Microbial poly (3- hydroxybutyrate) (PHB) as a feed additive for fishes and piglets”, Biotechnology Journal, Published online, 2019.
[6]. S. Obruca, P. Sedlacek, M. Koller, D. Kucera, I. Pernicova, “Involvement of polyhydroxyalkanoates in stress resistance of microbial cells: biotechnological consequences and applications”, Biotechnology Advance, vol. 36, no. 3, pp. 856-870, 2018.
[7]. M. Singh, S. K. Patel, and V. C. Kalia, “Bacillus subtilis as potential producer for polyhydroxyalkanoates”, Microbial Cell Factories, vol. 8, no. 1, pp. 38, 2009.
[8]. A. Rodríguez Contreras, M. Koller, M. Miranda de Sousa Dias, M. CalafellMonfort, G. Braunegg, and M. S. Marqués Calvo, “High production of poly (3-hydroxybutyrate) from a wild Bacillus megaterium Bolivian strain”, Journal of Applied Microbiology, vol. 114, no. 5, pp. 1378-1387, 2013.
[9]. S. Mohapatra et al., “Bacillus and biopolymer: Prospects and challenges”, Biochemistry and Biophysics Report, vol. 12, pp. 206-213, 2017.
[10]. V. Gowda and S. Shivakumar, “Agrowaste-based Polyhydroxyalkanoate (PHA) production using hydrolytic potential of Bacillus thuringiensis IAM 12077”, Brazilian Archieves of Biology and Technology, vol. 57, no. 1, pp. 55-61, 2014.
[11]. M. Thirumala, S. V. Reddy, and S. K. Mahmood, “Production and characterization of PHBfrom two novel strains of Bacillus spp. isolated from soil and activated sludge”, Journal of Industrial Microbiology and Biotechnology, vol. 37, no. 3, pp. 271-278, 2010.
[12]. FM Ausubel, R Brent, RE Kingston, DD Moore, JG Seidman, JA Smith, K Struhl, Wiley CJ, RD Allison, M Bittner, S Blackshaw, “Current Protocols in Molecular Biology”, John Wiley & Sons, 2003.
[13]. S. R. Pandian, V. Deepak, K. Kalishwaralal, N. Rameshkumar, M. Jeyaraj, and S. Gurunathan, “Optimization and fed-batch production of PHB utilizing dairy waste and sea water as nutrient souces by Bacillus megaterium SRKP-3”, Bioresource Technology, vol. 101, no. 2, pp. 705-711, 2010.
[14]. Wu, Q., Huang, H., Hu, G.H., Chen, J., Ho, K.P., Chen, G.Q., 2001, “Production of poly- 3-hydroxybutyrate by Bacillus sp. JMa5 cultivated in molasses media”, Antonie van Leeuwenhoek, vol. 80, pp.111-118, 2001.

 Gửi bài